Chủ đề gia đình 5-6 tuổi Nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu

Chia sẻ bởi Phan Thị Duyên Tiên | Ngày 05/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Chủ đề gia đình 5-6 tuổi Nhánh 2: Ngôi nhà thân yêu thuộc Lớp 3 tuổi

Nội dung tài liệu:

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ NHÁNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ THÂN YÊU
Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 06/9/ 2014 đến ngày 10/10/ 2014
MỤC TIÊU
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1. Phát triển thể chất
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp của bài hát chủ đề “Gia đình”.(MT 1)

- Trẻ biết phối hợp tốt tay mắt để thực hiện vận động lăn bóng bằng hai tay và di chuyển theo bóng (MT 10)

*Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
- Không đi theo, không nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép. (MT 34)


.


1. Phát triển vận động
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: Tay, lưng, bụng, lườn chân.



- Di chuyển theo bóng để lăn bóng về phía trước
- Hai tay luôn chạm vào bóng.
- Lăn theo hướng thẳng

Giáo dục dinh dưỡng, sức khỏe:
- Đưa mắt nhìn người thân, hoặc hỏi ý kiến khi nhận quà từ người lạ
- Không theo người lạ rủ
- Kêu người lớn khi bị ép đi hoặc mách người lớn khi có sực việc đó xảy ra với bạn

- Hoạt động học, thể dục buổi sáng




- Hoạt động thể dục: Lăn bóng bằng 2 tay và di chuyển theo bóng
- Hoạt động chơi ngoài trời



- Hoạt động trò chuyện về việc cảnh giác với người lạ mọi lúc mọi nơi

2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
5. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (MT 64)





Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình
4. Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (MT 47)













Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
5. Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (MT 64)


2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội
Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
- Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không cần nhắc nhở, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà, xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng

Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình
- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui)
- Biết an ủi/ hia vui phù hợp với họ
- An ủi người thân hay bạn bè khi ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ.
- Chúc mừng, động viên, khen ngợi, hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: Ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trông một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình ….

Trẻ có hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội
- Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không cần nhắc nhở, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà, xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng





- Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động lao động

- Hoạt động trò chuyện đầu giờ




- Hoạt động trò chuyện
- Hoạt động chơi: Đóng vai các thành viên trong gia đình chia sẻ niềm vui khi có thêm em bé, sinh nhật, mừng thọ bà, hay an ủi người thân bị bệnh, thi trượt trong cuộc thi…










- Hoạt động trò chuyện về hành vi ứng xử đối với những người thân trong gia đình



3. Phát triển ngôn ngữ
1. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao chủ đề “Gia đình” dành cho trẻ. (MT 74)










4. Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt (MT 102)





3. Phát triển ngôn ngữ
- Đọc thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện
- Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhận vật trong câu chuyện phù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Duyên Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)