Chủ đề gia đình
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Nguyệt |
Ngày 05/10/2018 |
122
Chia sẻ tài liệu: chủ đề gia đình thuộc Làm quen với toán
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thời gian: Từ ngày 06 / 10 đến ngày 31/ 11 / 2014
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trong gia đình sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu được mối qua hệ và công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống giađình.
- Biết được trong gia đình có những ai, sở thích của từng người trong gia đình.
- Trẻ hiểu về nhu cầu gia đình (Nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu giải trí, quan tâm lẫn nhau.)
- Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản của gia đình.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, nhu cầu của mình.
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Bước đầu hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa gia đình.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ thích hát, thích nghe nhạc, nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát có nội dung về gia đình.
- Trẻ biết yêu cái đẹp, biết vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng.
- biết tạo ra các sản phẩm: Vẽ, năn dán theo nội dung chủ đề.
- Biết ăn mặc gọn gàng.
- Biết nói năng lễ phép.
- Cảm nhận được vể đẹp trong cử chỉ lời nói.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
II .NỘI DUNG GIÁO DỤC
1.Tuần 1 :Gia đình và những người thân của bé.
- Biết tên các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, anh chị em...
- Biết một vài đặc điểm nổi bật, sở thích của từng thành viên gia đình.
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Tình cảm của những người thân trong gia đình với nhau: yêu thương, kính trọng, giúp đỡ, nhường nhịn, chia sẻ, động viên, ...
- Những ngày kỷ niệm của gia đình.
- Những thay đổi trong gia đình: người chuyến đên, người sinh ra, người mất đi
2.Ngôi nhà gia đình bé
- Biết địa chỉ gia đình.
- Nhà là nơi để các thành viên trong một gia đình cùng hội tụ về nghỉ ngơi, trò truyện sau một ngày làm việc và học tập vất vả.
- Nhà là nơi mọi người thân trong gia đình cùng chung sống hòa thuận, yêu thương, đùm bọc nhau. Tất cả cùng nhau ở, dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau: nhà xây, nhà gỗ, nhà 1 tầng, 2- 3 tầng, ...
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người thợ xây, kỹ sư, thợ mộc…là những người làm lên ngôi nhà thân yêu.
3.Một số đồ dùng trong gia đình
- Đồ dùng gia đình ( tên gọi, đặc điểm, màu sắc, chất liệu, công dụng, ... )
- Cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng khi sử dụng.
- Phương tiện đi lại của gia đình.
- Biết những đồ dùnh gì mình có thể làm được và những đồ dùng gì cần phải có sự giúp đỡ của người lớn.
4. Nhu cầu của gia đình
- Các loại thực phẩm cần thiết giành cho gia đình.
- Biết một số món ăn và dinh dưỡng của nó đối với cơ thể.
- Biết những nhu cầu cần thiết của gia đình ( ăn, uống, ngủ, giải trí...)
- Sử dụng tiết kiệm và ăn uống hợp lý các món ăn.
- Cần ăn uống hợp vệ sinh.
- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Biết bản thân có những nhu cầu gì?
III.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Phát triển thể chất
PTVĐ
+ Đi trong đường hẹp.
+ Chạy theo đường zíc zắc.
+ Bật nhảy tách - khép chân.
+ Ném xa bằng 2 tay.
- Trò chơi: tự chọn.
2. Phát triển nhận thức
- PTNT
+ So sánh Cao hơn - Thấp hơn (So sánh chiều cao
Thời gian: Từ ngày 06 / 10 đến ngày 31/ 11 / 2014
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. Phát triển thể chất:
- Hình thành ý thức và một số kỹ năng giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trong gia đình sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp.
- Ăn uống hợp lý và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu được mối qua hệ và công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống giađình.
- Biết được trong gia đình có những ai, sở thích của từng người trong gia đình.
- Trẻ hiểu về nhu cầu gia đình (Nhu cầu dinh dưỡng, nhu cầu giải trí, quan tâm lẫn nhau.)
- Trẻ nhận biết một số quy tắc đơn giản của gia đình.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng ngôn ngữ, nhu cầu của mình.
- Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Bước đầu hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa gia đình.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ thích hát, thích nghe nhạc, nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát có nội dung về gia đình.
- Trẻ biết yêu cái đẹp, biết vệ sinh ngôi nhà sạch sẽ, gọn gàng.
- biết tạo ra các sản phẩm: Vẽ, năn dán theo nội dung chủ đề.
- Biết ăn mặc gọn gàng.
- Biết nói năng lễ phép.
- Cảm nhận được vể đẹp trong cử chỉ lời nói.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Hình thành một số kỹ năng ứng xử, tôn trọng theo truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam.
II .NỘI DUNG GIÁO DỤC
1.Tuần 1 :Gia đình và những người thân của bé.
- Biết tên các thành viên trong gia đình: Bố, mẹ, anh chị em...
- Biết một vài đặc điểm nổi bật, sở thích của từng thành viên gia đình.
- Công việc của các thành viên trong gia đình.
- Tình cảm của những người thân trong gia đình với nhau: yêu thương, kính trọng, giúp đỡ, nhường nhịn, chia sẻ, động viên, ...
- Những ngày kỷ niệm của gia đình.
- Những thay đổi trong gia đình: người chuyến đên, người sinh ra, người mất đi
2.Ngôi nhà gia đình bé
- Biết địa chỉ gia đình.
- Nhà là nơi để các thành viên trong một gia đình cùng hội tụ về nghỉ ngơi, trò truyện sau một ngày làm việc và học tập vất vả.
- Nhà là nơi mọi người thân trong gia đình cùng chung sống hòa thuận, yêu thương, đùm bọc nhau. Tất cả cùng nhau ở, dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau: nhà xây, nhà gỗ, nhà 1 tầng, 2- 3 tầng, ...
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người thợ xây, kỹ sư, thợ mộc…là những người làm lên ngôi nhà thân yêu.
3.Một số đồ dùng trong gia đình
- Đồ dùng gia đình ( tên gọi, đặc điểm, màu sắc, chất liệu, công dụng, ... )
- Cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng khi sử dụng.
- Phương tiện đi lại của gia đình.
- Biết những đồ dùnh gì mình có thể làm được và những đồ dùng gì cần phải có sự giúp đỡ của người lớn.
4. Nhu cầu của gia đình
- Các loại thực phẩm cần thiết giành cho gia đình.
- Biết một số món ăn và dinh dưỡng của nó đối với cơ thể.
- Biết những nhu cầu cần thiết của gia đình ( ăn, uống, ngủ, giải trí...)
- Sử dụng tiết kiệm và ăn uống hợp lý các món ăn.
- Cần ăn uống hợp vệ sinh.
- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Biết bản thân có những nhu cầu gì?
III.HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Phát triển thể chất
PTVĐ
+ Đi trong đường hẹp.
+ Chạy theo đường zíc zắc.
+ Bật nhảy tách - khép chân.
+ Ném xa bằng 2 tay.
- Trò chơi: tự chọn.
2. Phát triển nhận thức
- PTNT
+ So sánh Cao hơn - Thấp hơn (So sánh chiều cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)