Chủ đề gia đình - lê thị ngọc tuyết-mn hải thanh
Chia sẻ bởi Hoàng mạc bình |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề gia đình - lê thị ngọc tuyết-mn hải thanh thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề: GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 3 tuần (17/10 - 04/11/2016)
---------------------- ( ( ( --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Hình thành ý thức và kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp.
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản: Bò chui qua cổng bước lên bước xuống bậc cao. ném xa bằng một tay.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Biết tên một số món ăn quen thuộc.
- Ăn uống hợp lí và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Trẻ có khả năng nhận biết được các thành viên trong gia đình, công việc của mỗi thành viên trong gia đình, biết được đặc điểm của ngôi nhà mình ở.
- Bước đầu biết nhu cầu của gia đình ( ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau...).
- Biết được một số đồ dùng trong gia đình.
* Làm quen với toán:
- Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1, 2 dấu hiệu cho trước..
- Trẻ biết so sánh cao, thấp giữa 2 ngôi nhà.
- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.
- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản ( Ai? Cái gì? Để làm gi?...).
- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.
- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu truyện về chủ đề “Gia đình”.
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình:
- Trẻ có thể vẽ, tô màu tranh về gia đình.
- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.
* Làm quen âm nhạc:
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).
- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp
5. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ biết yêu quý gia đình của mình, các thành viên trong gia đình mình.
- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.
- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.
- Yêu quý giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề “ Gia đình”
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai;
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề “ Gia đình”
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. MẠNG NỘI DUNG:
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
Thời gian thực hiện: 3 tuần (17/10 - 04/11/2016)
---------------------- ( ( ( --------------------
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động :
- Hình thành ý thức và kĩ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của bản thân trong gia đình sao cho sạch sẽ, gọn gàng ngăn nắp.
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản: Bò chui qua cổng bước lên bước xuống bậc cao. ném xa bằng một tay.
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Biết tên một số món ăn quen thuộc.
- Ăn uống hợp lí và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình.
2. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Trẻ có khả năng nhận biết được các thành viên trong gia đình, công việc của mỗi thành viên trong gia đình, biết được đặc điểm của ngôi nhà mình ở.
- Bước đầu biết nhu cầu của gia đình ( ăn, mặc, ở, mọi người quan tâm lẫn nhau...).
- Biết được một số đồ dùng trong gia đình.
* Làm quen với toán:
- Phân nhóm đồ dùng gia đình theo 1, 2 dấu hiệu cho trước..
- Trẻ biết so sánh cao, thấp giữa 2 ngôi nhà.
- Xác định vị trí đồ vật so với bản thân.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng kĩ năng giao tiếp của trẻ thông qua việc trò chuyện, thảo luận theo chủ đề.
- Trẻ biết mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa của các từ đó, trẻ phát âm đúng không nói ngọng, mạnh dạn trong giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi đơn giản ( Ai? Cái gì? Để làm gi?...).
- Biểu lộ các trạng thái xúc cảm của bản thân bằng ngôn ngữ.
- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu truyện về chủ đề “Gia đình”.
4. Phát triển thẩm mỹ:
* Làm quen tạo hình:
- Trẻ có thể vẽ, tô màu tranh về gia đình.
- Trẻ có thể sử dụng một số nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy và học.
* Làm quen âm nhạc:
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát trong chủ đề.
Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (Nhanh, chậm, phối hợp).
- Chăm chú lắng nghe cô hát, nhận xét về giai điệu nội dung câu bài hát, bản nhạc và thể hiện cảm xúc phù hợp
5. Phát triển về tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ biết yêu quý gia đình của mình, các thành viên trong gia đình mình.
- Phát triẻn kĩ năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến người khác.
- Có thói quen giao tiếp lịch sự, biết lắng nghe người khác nói, biết thưa gửi lễ phép.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc, tình cảm về ngôi nhà của mình, những thành viên trong gia đình mình.
- Yêu quý giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh, ảnh, truyện, sách về chủ đề “ Gia đình”
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, bài thơ, câu chuyện ... liên quan đến chủ đề.
- Bút sáp màu, đất nặn, bảng, giấy A3, A4, giấy màu, giấy họa báo... để trẻ làm quen và tô, vẽ, cắt, dán ...
- Đồ dùng, đồ chơi lắp ghép, xây dựng.
- Đồ dùng, đồ chơi cho góc đóng vai;
- Dụng cụ vệ sinh, trang trí góc, lớp.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Đất nặn, bảng con, vở tạo hình, làm quen với toán, bút sáp màu, giấy A4, giấy màu, hồ dán, kéo ...
- Lô tô về chủ đề “ Gia đình”
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
III. MẠNG NỘI DUNG:
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng mạc bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)