Chủ đề động vật
Chia sẻ bởi trần đình mạnh |
Ngày 05/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: chủ đề động vật thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH TUẦN 15
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ BIẾT GÌ VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 12 – 16/12/2016
I. Mục đích yêu cầu
- Biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dạng, các bộ phận chính,…), nơi sống, ích lợi của một số con vật sống dưới nước. Biết được các động tác của bài tập thể dục buổi sáng. Biết tên các góc chơi và vai chơi.
- Có kỹ năng quan sát, ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của cô về tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi sống, ích lợi của một số con vật sống dưới nước. Tập đúng các động tác mô phỏng theo cô. Có kỹ năng nhận biết được các góc chơi và vai chơi.
- Trẻ hứng thú trò chuyện, tập thể dục cùng cô và bạn, chơi đoàn kết trong khi chơi, giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- Các câu hỏi khi trò chuyện với trẻ.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ gọn gàng, đảm bảo an toàn.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc chơi.
+ Góc xây dựng: Các con vật sống dưới nước, hàng rào, các khối gỗ…
+ Góc thao tác vai: Quần áo Bác sĩ, Bộ đồ dùng bác sĩ, các các con vật sống dưới nước …
+ Góc sách truyện: Tranh ảnh về các các con vật sống dưới nước …
III. Tổ chức hoạt động
ND
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô mở cửa lớp, làm vệ sinh phòng nhóm.
- Đón trẻ vui vẻ, niềm nở, ân cần. Cô gợi ý cho trẻ vào các góc chơi của lớp, cô giới thiệu cho trẻ từng góc chơi sau đó cô cho trẻ chơi và cô chơi cùng trẻ.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, thói quen, sở thích của trẻ.
Trò chuyện
- Thứ 2: Tên gọi của các con vật sống dưới nước.
- Thứ 3: Đặc điểm của các con vật sống dưới nước.
- Thứ 4: Nơi sống của các con vật sống dưới nước.
- Thứ 5: Thức ăn của các con vật sống dưới nước.
- Thứ 6: Ích lợi của các con vật sống dưới nước.
Thể dục buổi sáng
HĐ1. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường sau đứng lại thành vòng tròn.
HĐ 2. Trọng động: Tập theo: “Gà trống”
*Động tác 1: Hô hấp “ Gà Trống gáy ”.
-TTCB:trẻ đứng chân ngang vai, 2 bàn tay khum lại để trước miệng
1-Gà trống gáy ò ó o…(khuyến khích trẻ ngân dài)
2-Trẻ trở về tư thế ban đầu
*Động tác 2: Tay: “Gà vỗ cánh”.
-Tư thế chuẩn bị:Trẻ đứng thoải mái,tay thả xuôi
1-Gà vỗ cánh : Trẻ giơ thẳng 2 tay sang ngang cao bằng vai.
2-Trở về tư thế ban đầu.
*Động tác 3: Bụng “Gà mổ thóc”.
Tư thế chị bị:Chân đứng ngang vai, tay thả xuôi
1-Gà mổ thóc: trẻ cúi xuống ,tay gõ vào đầu gối, nói cốc…cốc ..cốc…
2-Đứng lên trở về tư thế ban đầu.
*Động tác 4: “Gà bới đất”
Tư thế chuẩn bị:Trẻ đứng tự nhiên,2 tay chống hông
+Gà bới đất :Trẻ giậm chân tại chổ, nói gà bới đất.
HĐ3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng.
Chơi tập có chủ định
TDVĐ
Bò chui qua cổng – Đi theo đường ngoằn ngoèo.
* Đọc thơ: “Con cua”.
NB
Con cá, con cua.
*Hát: chiếc khăn tay
GDÂN: Nghe hát “Cá vàng bơi”.
*TC: “Lộn cầu vồng”
HĐ
Xâu vòng các con vật
*Hát: “Đàn vịt con”
LQVH
Thơ “Con cá vàng”.
* Hát : “Cá vàng bơi”
Dạo chơi ngoài trời
- Quan sát vật chìm, vật nổi.
+ TCVĐ: Gà mẹ và gà con.
+ TCM: Cá lớn bắt cá bé.
- Quan sát thời tiết.
+ TCVĐ: Gà mẹ và gà con.
- Đi dạo nhặt lá rụng, nhặt rác trên sân trường.
+ TCVĐ: Gà trong vườn rau
- Quan sát cây thông.
+ TCVĐ: Cá lớn
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ BIẾT GÌ VỀ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 12 – 16/12/2016
I. Mục đích yêu cầu
- Biết được tên gọi, đặc điểm nổi bật (hình dạng, các bộ phận chính,…), nơi sống, ích lợi của một số con vật sống dưới nước. Biết được các động tác của bài tập thể dục buổi sáng. Biết tên các góc chơi và vai chơi.
- Có kỹ năng quan sát, ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của cô về tên gọi, đặc điểm nổi bật, nơi sống, ích lợi của một số con vật sống dưới nước. Tập đúng các động tác mô phỏng theo cô. Có kỹ năng nhận biết được các góc chơi và vai chơi.
- Trẻ hứng thú trò chuyện, tập thể dục cùng cô và bạn, chơi đoàn kết trong khi chơi, giữ gìn đồ chơi.
II. Chuẩn bị
- Các câu hỏi khi trò chuyện với trẻ.
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ gọn gàng, đảm bảo an toàn.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các góc chơi.
+ Góc xây dựng: Các con vật sống dưới nước, hàng rào, các khối gỗ…
+ Góc thao tác vai: Quần áo Bác sĩ, Bộ đồ dùng bác sĩ, các các con vật sống dưới nước …
+ Góc sách truyện: Tranh ảnh về các các con vật sống dưới nước …
III. Tổ chức hoạt động
ND
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô mở cửa lớp, làm vệ sinh phòng nhóm.
- Đón trẻ vui vẻ, niềm nở, ân cần. Cô gợi ý cho trẻ vào các góc chơi của lớp, cô giới thiệu cho trẻ từng góc chơi sau đó cô cho trẻ chơi và cô chơi cùng trẻ.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, thói quen, sở thích của trẻ.
Trò chuyện
- Thứ 2: Tên gọi của các con vật sống dưới nước.
- Thứ 3: Đặc điểm của các con vật sống dưới nước.
- Thứ 4: Nơi sống của các con vật sống dưới nước.
- Thứ 5: Thức ăn của các con vật sống dưới nước.
- Thứ 6: Ích lợi của các con vật sống dưới nước.
Thể dục buổi sáng
HĐ1. Khởi động:
- Cô cho trẻ đi kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường sau đứng lại thành vòng tròn.
HĐ 2. Trọng động: Tập theo: “Gà trống”
*Động tác 1: Hô hấp “ Gà Trống gáy ”.
-TTCB:trẻ đứng chân ngang vai, 2 bàn tay khum lại để trước miệng
1-Gà trống gáy ò ó o…(khuyến khích trẻ ngân dài)
2-Trẻ trở về tư thế ban đầu
*Động tác 2: Tay: “Gà vỗ cánh”.
-Tư thế chuẩn bị:Trẻ đứng thoải mái,tay thả xuôi
1-Gà vỗ cánh : Trẻ giơ thẳng 2 tay sang ngang cao bằng vai.
2-Trở về tư thế ban đầu.
*Động tác 3: Bụng “Gà mổ thóc”.
Tư thế chị bị:Chân đứng ngang vai, tay thả xuôi
1-Gà mổ thóc: trẻ cúi xuống ,tay gõ vào đầu gối, nói cốc…cốc ..cốc…
2-Đứng lên trở về tư thế ban đầu.
*Động tác 4: “Gà bới đất”
Tư thế chuẩn bị:Trẻ đứng tự nhiên,2 tay chống hông
+Gà bới đất :Trẻ giậm chân tại chổ, nói gà bới đất.
HĐ3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng.
Chơi tập có chủ định
TDVĐ
Bò chui qua cổng – Đi theo đường ngoằn ngoèo.
* Đọc thơ: “Con cua”.
NB
Con cá, con cua.
*Hát: chiếc khăn tay
GDÂN: Nghe hát “Cá vàng bơi”.
*TC: “Lộn cầu vồng”
HĐ
Xâu vòng các con vật
*Hát: “Đàn vịt con”
LQVH
Thơ “Con cá vàng”.
* Hát : “Cá vàng bơi”
Dạo chơi ngoài trời
- Quan sát vật chìm, vật nổi.
+ TCVĐ: Gà mẹ và gà con.
+ TCM: Cá lớn bắt cá bé.
- Quan sát thời tiết.
+ TCVĐ: Gà mẹ và gà con.
- Đi dạo nhặt lá rụng, nhặt rác trên sân trường.
+ TCVĐ: Gà trong vườn rau
- Quan sát cây thông.
+ TCVĐ: Cá lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần đình mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)