CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT
Chia sẻ bởi h moi nie |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT
( Thời gian thực hiện 4 tuần)
MỞ CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Chủ đề thế giới động vật giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình, phân biệt được gia súc và gia cầm, một số con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước, một số con côn trùng và chim. Trẻ trả lời câu hỏi của cô chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề động vật, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các con vật sống trong gia đình và biết ích lợi của chúng, biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng. Biết được các con vật sống trong rừng, trẻ biết được con vật nào hiền, con nào hung dữ........ Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến động vật. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về các con vật, trang phục như mũ, tiếng kêu của các con vật …Đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề động vật chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như:
Bài hát: Thương con mèo, chú voi con ở bản đôn, chú ếch con, con chuồn chuồn....
Bài thơ: đàn gà con, rong và cá, con chuồn chuồn ...
Truyện: Chú dê đen, chim con và gà con...
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn./.
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
* Trẻ có khả năng:
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.
- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.
- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.
- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.
- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.
* Phát triển vận động:
- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.
- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
- Bụng,lưng,lườn:
+ Đứng cúi người về phía trước.
+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.
+ Co duỗi chân.
Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :
- Đi và chạy.
- Bò, trườn, trèo.
- Tung ném bắt.
- Bật nhảy.
* Dinh dưỡng sức khỏe:
Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.
* Tập thành thạo bài thể dục sáng.
* Thể dục vận
( Thời gian thực hiện 4 tuần)
MỞ CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Chủ đề thế giới động vật giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình, phân biệt được gia súc và gia cầm, một số con vật sống trong rừng, con vật sống dưới nước, một số con côn trùng và chim. Trẻ trả lời câu hỏi của cô chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề động vật, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức, vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được các con vật sống trong gia đình và biết ích lợi của chúng, biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng. Biết được các con vật sống trong rừng, trẻ biết được con vật nào hiền, con nào hung dữ........ Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến động vật. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về các con vật, trang phục như mũ, tiếng kêu của các con vật …Đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề động vật chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về nghề nghiệp như:
Bài hát: Thương con mèo, chú voi con ở bản đôn, chú ếch con, con chuồn chuồn....
Bài thơ: đàn gà con, rong và cá, con chuồn chuồn ...
Truyện: Chú dê đen, chim con và gà con...
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn./.
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát triển thể chất
* Trẻ có khả năng:
- Thực hiện đúng các động tác của bài tập thể dục theo hiệu lệnh, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp hoặc hiệu lệnh.
- Trẻ được rèn luyện và phát triển cơ chân, cơ tay, toàn thân.
- Phát triển vận động nhịp nhàng, khéo léo, qua các bài vận động cơ bản.
- Trẻ biết phối hợp vận động các bộ phận và các giác quan, qua các trò chơi.
- Trẻ vui vẻ hứng thú tập luyện để có sức khoẻ tốt.
- Phát triển trí tò mò, suy luận, nhận xét, phối hợp các cơ vận động và các giác quan.
- Trẻ yêu thích và sảng khoái khi tiếp xúc với môi trường.
* Phát triển vận động:
- Tập các động tác phát triển cơ và hô hấp.
- Tay: hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang 2 bên
Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực.
- Bụng,lưng,lườn:
+ Đứng cúi người về phía trước.
+ Quay người sang trái sang phải.Nghiêng người sang trái, sang phải.
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm ; đứng lên; bật tại chỗ.
+ Co duỗi chân.
Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động :
- Đi và chạy.
- Bò, trườn, trèo.
- Tung ném bắt.
- Bật nhảy.
* Dinh dưỡng sức khỏe:
Trẻ biết chăm tập thể dục, ăn uống hợp lí để cơ thể khỏe mạnh.
* Tập thành thạo bài thể dục sáng.
* Thể dục vận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: h moi nie
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)