CHỦ ĐỀ: CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY ( TIẾT 2)
Chia sẻ bởi Bế Thị Thúy |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ: CÁC BỨC XẠ KHÔNG NHÌN THẤY ( TIẾT 2) thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
Đáp án:
6 –f ;
1 – e;
2– g;
5– c;
7 – a.
3 – d;
4– b;
Câu 2: Nêu nguồn phát ra tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Cách tạo ra tia X?
Kiểm tra bài cũ
CHỦ ĐỀ :
CÁC BỨC XẠ
KHÔNG NHÌN THẤY
(Tiết 2)
GV phát phiếu học tập số 3 cho HS. Đề nghị các nhóm HS làm việc trong 5 phút:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đọc phần b mục 2 trang 207, phần b mục 3 trang 208, 209 và phần b mục 1 trang 210 SGK Vật lý 12 NC tìm hiểu:
+ Các tính chất của tia hồng ngoại.
+ Các tính chất của tia tử ngoại.
+ Các tính chất của tia X.
TÍNH CHÂT
* Tính chất của tia hồng ngoại:
- Tính chất nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
- Có khả năng gây ra 1 số phản ứng hóa học, tác dụng lên phim ảnh chụp ban đêm.
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
- Có thể gây ra hiện tượng quang điện trong đối với 1 số chất bán dẫn.
Tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Thiết bị sưởi ấm
Nệm bông
3 tấm Ceramic
Máy mát-xa chân
* Tính chất của tia tử ngoại:
Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
- Kích thích sự phát quang nhiều chất, gây ra 1 số phản ứng quang hóa, hóa học, gây ra hiện tượng quang điện đối với 1 số kim loại.
- Có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào da, hại mắt, ...và diệt khuẩn.
- Bị nước, thủy tinh, tầng ô zôn hấp thụ mạnh.
TÍNH CHÂT
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
TÍNH CHÂT
* Tính chất của tia X:
- Tia X có khả năng đâm xuyên : Dễ dàng xuyên qua giấy, gỗ, vải và kể cả kim loại.
- Tia X tác dụng mạnh lên phim ảnh, ion hóa không khí.
- Tia X làm phát quang nhiều chất.
- Tia X gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại.
- Tia X có tác dụng sinh lý mạnh : Hủy hoại tế bào và diệt khuẩn.
10
GV phát phiếu học tập số 4 cho HS. Đề nghị HS hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Đọc phần c mục 2 trang 207, phần c mục 3 trang 209 và phần c mục 1 trang 211 SGK Vật lý 12 NC tìm hiểu:
+ Công dụng của tia hồng ngoại.
+ Công dụng của tia tử ngoại.
+ Công dụng của tia X.
CÔNG DỤNG
* Công dụng của tia hồng ngoại:
- Sấy khô và sưởi ấm.
- Chụp ảnh ban đêm, camera hồng ngoại, ống nhòm hồng ngoại..
- Chế tạo điều khiển từ xa.
* Công dụng của tia tử ngoại :
- Khử trùng nước uống, thực phẩm và dụng cụ y tế.
- Chữa bệnh còi xương.
- Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
* Công dụng của tia X:
- Dùng để chụp điện, chiếu điện, chuẩn đoán bệnh tật, chữa bệnh ung thư.
- Tìm vết nứt, bọt khí trong các vật kim loại.
- Kiểm tra hành lý trong giao thông.
Vùng châu thổ sông Lena thông ra biển Laptev ở Siberia với đủ loại thực vật khác nhau được phân biệt bằng những màu sắc lạ chỉ nhìn thấy bằng tia hồng ngoại
Gió thổi những sóng cát trên vùng đất gần biên giới Ả-rập Xê-út và Yemen. Vùng màu xanh xám là núi đá trần trụi
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
GV đề nghị HS đọc mục 3 trang 212 SGK Vật lý 12 NC tìm hiểu: Định nghĩa và đặc điểm của thang sóng điện từ.
ÁNH SÁNG NHÌN THẤY
λ = 0,38 µm đến λ = 0,76 µm
HỒNG NGOẠI
λ =10-3 m đến λ = 10-6 m
(t mt< t<5000C)
SÓNG VÔ TUYẾN
λ > 10- 4m. MÁY PHÁT VÔ TUYẾN
TIA TỬ NGOẠI
λ =10-6 m đến λ = 10-9m
t >20000C
Tia X
λ =10-8 m đến λ = 10-11 m
ống tia X
TIA GAMMA
λ > 10-10m
Phản ứng hạt nhân : phân rã , phóng xạ
Thang sóng điện từ
λ(m)
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
Tia tử ngoại
Sóng vô tuyến
Tia Rơnghen
Tia Gamma
Cách phát
Các nguồn sáng
Vật nóng dưới 500oC
Vật nóng trên 30000C
Máy phát vô tuyến
Ong Rơnghen
Sự phân huỷ hạt nhân
Cách thu
Phương pháp vô tuyến
Phương pháp chụp ảnh
Phương pháp quang điện
Phương pháp nhiệt điện
Phương pháp ion hóa
THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
* Định nghĩa:
Bảng sắp xếp các tia theo thứ tự bước sóng tăng dần hoặc giảm dần gọi là thang sóng điện từ.
* Đặc điểm:
- Sóng vô tuyến, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X, tia gamma đều có bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng ngắn dài khác nhau.
- Những tia có bước sóng ngắn, khả năng đâm xuyên mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ ion hóa không khí.
- Những tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa.
CỦNG CỐ
* Tổ chức cuộc thi “ Ai nhanh hơn”. Thể lệ cuộc thi:
+ Các câu hỏi lần lượt được chiếu.
+ Ai giơ tay trước có quyền trả lời, trả lời đúng thì được điểm, trả lời sai thì HS khác tiếp tục trả lời.
+ Trong vòng 1 phút nếu không có câu trả lời đúng thì đáp án sẽ được chiếu.
AI NHANH HƠN
Câu 1: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
Câu 2:Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại
AI NHANH HƠN
AI NHANH HƠN
Câu 3: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia không phải là sóng điện từ.
B. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia không mang điện.
D. Tia có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Nêu tác dụng của tầng ôzon? Giải pháp bảo vệ tầng ôzon.
Ozon (O3) là chất khí có màu lam nhạt (trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn), có mùi hắc đặc trưng. Ozon là chất hấp thụ mạnh các tia tử ngoại, tia nhìn thấy và tia hồng ngoại. Ozon có khả năng hấp thụ cao nhất ở bước sóng là 254 nm đối với các tia tử ngoại, ở bước sóng là 600 nm đối với các tia nhìn thấy và ở bước sóng là 900 nm đối với tia hồng ngoại. Ngoài ra ozon còn có khả năng khử mùi, màu, khử trùng đối với nước và nước thải.
Tuy mỏng manh nhưng tầng ozon có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất vì nó hấp thụ phần lớn tia cực tím (UV) của bức xạ Mặt Trời, không cho các tia này đến được Trái Đất. Chính vì thế trong lịch sử của giới sinh vật, sự sống chỉ được di cư lên cạn khi trên Trái Đất xuất hiện tầng ozon. Do vậy, nếu tầng ozon bị phá hủy sẽ gây tác hại rất lớn đối với mọi sinh vật trên hành tinh.
Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái Đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực vào tháng 9 năm 2000.
Điều mà mỗi người chúng ta có thể làm để đóng góp vào việc ngăn chặn quá trình suy thoái tầng ozon rất cụ thể và đơn giản, đó là:
- Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng.
- Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải vào môi trường.
- Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc.
- Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà, phòng học và nơi làm việc nếu có thể.
- Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn.
- Giảm dùng các bao bì bằng nhựa xốp. Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần.
- Hãy vận động gia đình, bè bạn cùng làm như bạn. Chúng ta sẽ có một cuộc sống “xanh” hơn. Nếu cả thế giới chung tay làm những điều này, sẽ tạo ra môi trường xanh và sạch cho tất cả mọi người.
Giao nhiệm vụ về nhà:
1. Làm các bài tập 1,2,3,4 (SGK trang 209), bài 1,2 ( SGK trang 213).
2. Đọc nôị dung bài 42: “ Thực hành: xác định bước sóng ánh sáng”
Câu 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng.
Đáp án:
6 –f ;
1 – e;
2– g;
5– c;
7 – a.
3 – d;
4– b;
Câu 2: Nêu nguồn phát ra tia hồng ngoại, tia tử ngoại. Cách tạo ra tia X?
Kiểm tra bài cũ
CHỦ ĐỀ :
CÁC BỨC XẠ
KHÔNG NHÌN THẤY
(Tiết 2)
GV phát phiếu học tập số 3 cho HS. Đề nghị các nhóm HS làm việc trong 5 phút:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Đọc phần b mục 2 trang 207, phần b mục 3 trang 208, 209 và phần b mục 1 trang 210 SGK Vật lý 12 NC tìm hiểu:
+ Các tính chất của tia hồng ngoại.
+ Các tính chất của tia tử ngoại.
+ Các tính chất của tia X.
TÍNH CHÂT
* Tính chất của tia hồng ngoại:
- Tính chất nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
- Có khả năng gây ra 1 số phản ứng hóa học, tác dụng lên phim ảnh chụp ban đêm.
- Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
- Có thể gây ra hiện tượng quang điện trong đối với 1 số chất bán dẫn.
Tác dụng nhiệt của tia hồng ngoại
Thiết bị sưởi ấm
Nệm bông
3 tấm Ceramic
Máy mát-xa chân
* Tính chất của tia tử ngoại:
Tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
- Kích thích sự phát quang nhiều chất, gây ra 1 số phản ứng quang hóa, hóa học, gây ra hiện tượng quang điện đối với 1 số kim loại.
- Có tác dụng sinh lý: hủy diệt tế bào da, hại mắt, ...và diệt khuẩn.
- Bị nước, thủy tinh, tầng ô zôn hấp thụ mạnh.
TÍNH CHÂT
Tác dụng sinh lí của tia tử ngoại
TÍNH CHÂT
* Tính chất của tia X:
- Tia X có khả năng đâm xuyên : Dễ dàng xuyên qua giấy, gỗ, vải và kể cả kim loại.
- Tia X tác dụng mạnh lên phim ảnh, ion hóa không khí.
- Tia X làm phát quang nhiều chất.
- Tia X gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại.
- Tia X có tác dụng sinh lý mạnh : Hủy hoại tế bào và diệt khuẩn.
10
GV phát phiếu học tập số 4 cho HS. Đề nghị HS hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Đọc phần c mục 2 trang 207, phần c mục 3 trang 209 và phần c mục 1 trang 211 SGK Vật lý 12 NC tìm hiểu:
+ Công dụng của tia hồng ngoại.
+ Công dụng của tia tử ngoại.
+ Công dụng của tia X.
CÔNG DỤNG
* Công dụng của tia hồng ngoại:
- Sấy khô và sưởi ấm.
- Chụp ảnh ban đêm, camera hồng ngoại, ống nhòm hồng ngoại..
- Chế tạo điều khiển từ xa.
* Công dụng của tia tử ngoại :
- Khử trùng nước uống, thực phẩm và dụng cụ y tế.
- Chữa bệnh còi xương.
- Tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
* Công dụng của tia X:
- Dùng để chụp điện, chiếu điện, chuẩn đoán bệnh tật, chữa bệnh ung thư.
- Tìm vết nứt, bọt khí trong các vật kim loại.
- Kiểm tra hành lý trong giao thông.
Vùng châu thổ sông Lena thông ra biển Laptev ở Siberia với đủ loại thực vật khác nhau được phân biệt bằng những màu sắc lạ chỉ nhìn thấy bằng tia hồng ngoại
Gió thổi những sóng cát trên vùng đất gần biên giới Ả-rập Xê-út và Yemen. Vùng màu xanh xám là núi đá trần trụi
Công dụng chụp ảnh của tia hồng ngoại
GV đề nghị HS đọc mục 3 trang 212 SGK Vật lý 12 NC tìm hiểu: Định nghĩa và đặc điểm của thang sóng điện từ.
ÁNH SÁNG NHÌN THẤY
λ = 0,38 µm đến λ = 0,76 µm
HỒNG NGOẠI
λ =10-3 m đến λ = 10-6 m
(t mt< t<5000C)
SÓNG VÔ TUYẾN
λ > 10- 4m. MÁY PHÁT VÔ TUYẾN
TIA TỬ NGOẠI
λ =10-6 m đến λ = 10-9m
t >20000C
Tia X
λ =10-8 m đến λ = 10-11 m
ống tia X
TIA GAMMA
λ > 10-10m
Phản ứng hạt nhân : phân rã , phóng xạ
Thang sóng điện từ
λ(m)
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
Tia tử ngoại
Sóng vô tuyến
Tia Rơnghen
Tia Gamma
Cách phát
Các nguồn sáng
Vật nóng dưới 500oC
Vật nóng trên 30000C
Máy phát vô tuyến
Ong Rơnghen
Sự phân huỷ hạt nhân
Cách thu
Phương pháp vô tuyến
Phương pháp chụp ảnh
Phương pháp quang điện
Phương pháp nhiệt điện
Phương pháp ion hóa
THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
* Định nghĩa:
Bảng sắp xếp các tia theo thứ tự bước sóng tăng dần hoặc giảm dần gọi là thang sóng điện từ.
* Đặc điểm:
- Sóng vô tuyến, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X, tia gamma đều có bản chất là sóng điện từ nhưng có bước sóng ngắn dài khác nhau.
- Những tia có bước sóng ngắn, khả năng đâm xuyên mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ ion hóa không khí.
- Những tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa.
CỦNG CỐ
* Tổ chức cuộc thi “ Ai nhanh hơn”. Thể lệ cuộc thi:
+ Các câu hỏi lần lượt được chiếu.
+ Ai giơ tay trước có quyền trả lời, trả lời đúng thì được điểm, trả lời sai thì HS khác tiếp tục trả lời.
+ Trong vòng 1 phút nếu không có câu trả lời đúng thì đáp án sẽ được chiếu.
AI NHANH HƠN
Câu 1: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại
Câu 2:Tia tử ngoại được dùng
A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại
AI NHANH HƠN
AI NHANH HƠN
Câu 3: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia không phải là sóng điện từ.
B. Tia có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia không mang điện.
D. Tia có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Nêu tác dụng của tầng ôzon? Giải pháp bảo vệ tầng ôzon.
Ozon (O3) là chất khí có màu lam nhạt (trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn), có mùi hắc đặc trưng. Ozon là chất hấp thụ mạnh các tia tử ngoại, tia nhìn thấy và tia hồng ngoại. Ozon có khả năng hấp thụ cao nhất ở bước sóng là 254 nm đối với các tia tử ngoại, ở bước sóng là 600 nm đối với các tia nhìn thấy và ở bước sóng là 900 nm đối với tia hồng ngoại. Ngoài ra ozon còn có khả năng khử mùi, màu, khử trùng đối với nước và nước thải.
Tuy mỏng manh nhưng tầng ozon có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất vì nó hấp thụ phần lớn tia cực tím (UV) của bức xạ Mặt Trời, không cho các tia này đến được Trái Đất. Chính vì thế trong lịch sử của giới sinh vật, sự sống chỉ được di cư lên cạn khi trên Trái Đất xuất hiện tầng ozon. Do vậy, nếu tầng ozon bị phá hủy sẽ gây tác hại rất lớn đối với mọi sinh vật trên hành tinh.
Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái Đất nhiều hơn và làm tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt, làm giảm sản lượng lương thực, ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
Hình chụp lỗ thủng ôzôn lớn nhất ở Nam Cực vào tháng 9 năm 2000.
Điều mà mỗi người chúng ta có thể làm để đóng góp vào việc ngăn chặn quá trình suy thoái tầng ozon rất cụ thể và đơn giản, đó là:
- Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Che chắn da, đeo kính râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng.
- Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả khí thải vào môi trường.
- Tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nước trong sinh hoạt và làm việc.
- Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà, phòng học và nơi làm việc nếu có thể.
- Sơn nhà, nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn.
- Giảm dùng các bao bì bằng nhựa xốp. Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều lần.
- Hãy vận động gia đình, bè bạn cùng làm như bạn. Chúng ta sẽ có một cuộc sống “xanh” hơn. Nếu cả thế giới chung tay làm những điều này, sẽ tạo ra môi trường xanh và sạch cho tất cả mọi người.
Giao nhiệm vụ về nhà:
1. Làm các bài tập 1,2,3,4 (SGK trang 209), bài 1,2 ( SGK trang 213).
2. Đọc nôị dung bài 42: “ Thực hành: xác định bước sóng ánh sáng”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bế Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)