Chủ đề: Bạo lực học đường

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Duy | Ngày 29/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: chủ đề: Bạo lực học đường thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:

Lớp 9a4- Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyên nhân
Hậu quả
Biểu hiện
Chủ đề: BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Biện pháp
Khái niệm
Khái niệm
Thế nào là bạo lực học đường?

Bạo lực học đường là những hành động mang tính chất bạo lực xảy ra nơi trường học
I. Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường:
 Học sinh (HS) hiểu biết về pháp luật quá ít; gia đình, nhà trường và xã hội chưa tích cực quan tâm đến tâm sinh lý của các em…
 Cụ thể là do các trò chơi điện tử mang tính bạo lực, hoàn cảnh gia đình bất hoà, do thích thể hiện mình là “người lớn” nên bắt chước những thành phần không tốt trong xã hôi,… Bà Trần Thị Hiền, hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Văn Bé, Bình Thạnh (TP.HCM), chia sẻ: “Thực tế cho thấy nhiều sinh viên sư phạm ra trường chưa có nhiều kỹ năng xử lý tình huống trong lớp học, kỹ năng ứng xử và phân tích tâm lý học trò, vì vậy khó tránh khỏi tình trạng giáo viên không làm chủ được mình dẫn đến bạo lực với học trò”. Không hiếm trường hợp người thầy gây ra bạo lực trong trường, và cũng đã xảy ra rất nhiều trường hợp thầy cô giáo trở thành nạn nhân của hành động thiếu kiềm chế của học trò.
II. Những biểu hiện của hành vi bạo lực học đường:
Cư xử thiếu bình tĩnh kèm theo nhiều lời đe doạ xâm hại thân thể người khác.
Thường muốn giải quyết mọi việc bằng bạo lực.
Ý thức, trách nhiệm với bản thân và xã hội kém.
Học sinh gây sự chỉ vì những nguyên nhân rất nhỏ nhặt như lời qua tiếng lại, thù vặt, ghét thái độ…
III. Hậu quả của những hành vi bạo lực học th? đường:
Hủy hoại
chính tương
lai của người
gây bạo lực
Gây tổn
thương về
xác
và tinh thần
của người
bị hại
Tổn hại
đến người
thân của
người bị
hại
Tạo tính
bất ổn
trong xã hội
Mầm mống
tội ác
của xã hôi
Bạo lực học đường
Hậu quả
Hà Viết Trung đang điều trị tại khoa hồi sức cấp cứu BV Đa khoa Quảng Nam sau khi phẫu thuật do bạn chém trọng thương.
Cường, một trong ba học sinh bị trọng thương đang được cấp cứu. (Lê Công Hoàng (13 tuổi, học sinh lớp 8) mâu thuẫn và cự cãi với một học sinh lớp 9 là Phạm Quốc Minh (15 tuổi). Bất ngờ Hoàng rút dao đâm khiến Minh gục chết tại chỗ. Hai học sinh lớp 9 khác thấy bạn bị đánh, lao vào can ngăn cũng bị Hoàng đâm bị thương nặng.)
Học sinh Đinh Xuân Thuỷ lăng mạ, hành hung cô giáo ngay trong lớp
Đứng trước vành móng ngựa vì hành hung học sinh khác
IV. Biện pháp khắc phục những hành vi bạo lực học đường:
 HS cần được bổ trợ kiến thức về kỹ năng sống và hoạt động xã hội. Trong đó, lồng ghép giảng dạy kỹ năng sống trong nhà trường để tập cho HS nói không với cái xấu, biết chọn lọc tiếp thu các luồng văn hóa, khi khó khăn biết gọi số điện thoại nào để được giúp đỡ... chính là giải pháp tối ưu để giảm nhanh bạo lực học đường.
Ông Võ Phi Châu, Phòng LĐ-TB&XH quận 4, phát biểu: “HS hiện nay ít được người lớn chia sẻ, các em thường bị ảnh hưởng bởi tác động xấu từ bạn bè. Vì vậy nên có các phòng tư vấn ở địa phương và trường học để các em được nói, được đối thoại với người lớn và giải quyết các khúc mắc”.
TS.Đinh Phương Duy
TS.Bích Hồng
TS.Lê Ngọc Trung
Kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội
Nghiên cứu bài bản tâm sinh lý lứa tuổi học trò ngay từ bây giờ
Gia đình cần trang bị cho con em mình những kỹ năng sống cơ bản
Tránh đưa những trẻ em cá biệt vào trại giáo dưỡng vì chúng ta cần cảm hóa chứ không phải trừng phạt
Một số biện pháp do các thạc sĩ chuyên nghiên cứu về bạo lực học đường đưa ra:
Nắm được danh sách các học sinh cá biệt có nguy cơ gây bạo lực để chia sẻ, giáo dục
Gia đình cần làm bản cam kết giáo dục con em mình tại nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)