CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải |
Ngày 05/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ BẢN THÂN thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
A. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất.
1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết làm một số việc tự phục bản thân.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ.
- Biết tránh 1 số nơi nguy hiểm để an toàn cho bản thân mình.
1.2 Vận động:
- Rèn luyện các cơ thông qua các bài tập vận động : Chuyền bóng qua đầu, trườn sấp bò qua vật cản.
- Phát triển các yếu tố thể lực: nhanh, mạnh, khéo
- Phát triển các nhóm cơ thông qua các hoạt động khác nhau.
2. Phát triển nhận thức.
- Có một số hiểu biết về bản thân, đặc điểm, giới tính, sở thích riêng.
- Trẻ biết các bộ phận và các giác quan của cơ thể mình, chức năng và cách chăm sóc các bộ phận và các giác quan đó.
- Nhận biết các loại thực phẩm và lợi ích của chúng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
- Nhận biết, phân biệt được hình tam giác, chử nhật; nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân.
- Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện và hát về chủ điểm.
- Trẻ biết tên trò chơi, nắm được cách chơi, luật chơi trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Biết sử dụng các từ, câu nói đơn giản để giới thiệu về mình.
- Biết lắng nghe và trả lời, lễ phép với mọi người.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của mình với mọi người xung quanh qua lời nói,cử chỉ, điệu bộ.
- Trẻ kể chuyện, đọc thơ về chủ đề to, rỏ ràng.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
- Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của người khác.
- Biết yêu thương, giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Có ý thức gìn giữ đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Biết cách ứng xữ với bạn bè và người lớn một cách phù hợp.
5. Phát triển thẩm mỹ
-Biết làm đẹp bản thân, giữ gìn sạch sẽ.
-Trẻ có nhu cầu mong muốn tạo ra cái đẹp, giữ gìn cái đẹp thông qua sản phẩm tạo hình, hoạt động góc…
B. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng học tập:
- Tranh các bạn trai, bạn gái, các thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
- Máy chiếu.
- Tranh minh hoạ bài thơ: Đôi mắt.
- Đĩa chuyện: Nhổ củ cải, gấu con bị sâu răng.
- Hình tam giác, chử nhật.
- Đất nặn, bảng, mẫu nặn sẳn, giấy , bút sáp màu.
- Nhạc cụ, mũ chóp, đàn, xắc xô.
- Bóng, ghế thể dục,túi cát.
- Mũ múa: Mèo và chuột.
2. Đồ chơi ở các góc.
- Góc khám phá xã hội: Tranh ảnh về chủ đề, giấy màu, bút,... cho trẻ hoạt động ở trên tường.
- Hột hạt, tranh truyện, các loại khối, hộp...
3. Huy động phụ huynh.
Các hộp nhựa, võ nước khoáng, vải vụn ,loong bia để làm đồ chơi bổ sung các góc
Cây xanh, giống rau để cô và trẻ cùng gieo hạt.
Lịch, báo, giấy để tạo môi trường học tập.
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BÉ HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
Thời gian: 3 tuần ( Từ ngày 27/ 9 đến 15/10/2010)
CĐ
Thứ
TÔI LÀ AI?
CƠ THỂ TÔI
TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN?
2
HĐVĐ: Chuyền bóng qua đầu.
HĐTH: Tô màu bàn tay.
HĐVĐ: Trườn sấp bò qua vật cản.
1. Phát triển thể chất.
1.1. Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ đối với sức khoẻ bản thân.
- Biết làm một số việc tự phục bản thân.
- Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ.
- Biết tránh 1 số nơi nguy hiểm để an toàn cho bản thân mình.
1.2 Vận động:
- Rèn luyện các cơ thông qua các bài tập vận động : Chuyền bóng qua đầu, trườn sấp bò qua vật cản.
- Phát triển các yếu tố thể lực: nhanh, mạnh, khéo
- Phát triển các nhóm cơ thông qua các hoạt động khác nhau.
2. Phát triển nhận thức.
- Có một số hiểu biết về bản thân, đặc điểm, giới tính, sở thích riêng.
- Trẻ biết các bộ phận và các giác quan của cơ thể mình, chức năng và cách chăm sóc các bộ phận và các giác quan đó.
- Nhận biết các loại thực phẩm và lợi ích của chúng giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
- Nhận biết, phân biệt được hình tam giác, chử nhật; nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân.
- Trẻ biết đọc thơ, kể chuyện và hát về chủ điểm.
- Trẻ biết tên trò chơi, nắm được cách chơi, luật chơi trò chơi dân gian: “Mèo đuổi chuột”.
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Biết sử dụng các từ, câu nói đơn giản để giới thiệu về mình.
- Biết lắng nghe và trả lời, lễ phép với mọi người.
- Biết bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của mình với mọi người xung quanh qua lời nói,cử chỉ, điệu bộ.
- Trẻ kể chuyện, đọc thơ về chủ đề to, rỏ ràng.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
- Biết cảm nhận cảm xúc khác nhau của mình và của người khác.
- Biết yêu thương, giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Có ý thức gìn giữ đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Biết cách ứng xữ với bạn bè và người lớn một cách phù hợp.
5. Phát triển thẩm mỹ
-Biết làm đẹp bản thân, giữ gìn sạch sẽ.
-Trẻ có nhu cầu mong muốn tạo ra cái đẹp, giữ gìn cái đẹp thông qua sản phẩm tạo hình, hoạt động góc…
B. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng học tập:
- Tranh các bạn trai, bạn gái, các thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
- Máy chiếu.
- Tranh minh hoạ bài thơ: Đôi mắt.
- Đĩa chuyện: Nhổ củ cải, gấu con bị sâu răng.
- Hình tam giác, chử nhật.
- Đất nặn, bảng, mẫu nặn sẳn, giấy , bút sáp màu.
- Nhạc cụ, mũ chóp, đàn, xắc xô.
- Bóng, ghế thể dục,túi cát.
- Mũ múa: Mèo và chuột.
2. Đồ chơi ở các góc.
- Góc khám phá xã hội: Tranh ảnh về chủ đề, giấy màu, bút,... cho trẻ hoạt động ở trên tường.
- Hột hạt, tranh truyện, các loại khối, hộp...
3. Huy động phụ huynh.
Các hộp nhựa, võ nước khoáng, vải vụn ,loong bia để làm đồ chơi bổ sung các góc
Cây xanh, giống rau để cô và trẻ cùng gieo hạt.
Lịch, báo, giấy để tạo môi trường học tập.
MẠNG NỘI DUNG
MẠNG HOẠT ĐỘNG
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: BÉ HÃY GIỚI THIỆU VỀ MÌNH
Thời gian: 3 tuần ( Từ ngày 27/ 9 đến 15/10/2010)
CĐ
Thứ
TÔI LÀ AI?
CƠ THỂ TÔI
TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN?
2
HĐVĐ: Chuyền bóng qua đầu.
HĐTH: Tô màu bàn tay.
HĐVĐ: Trườn sấp bò qua vật cản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)