Chủ đề bản thân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: chủ đề bản thân thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN – NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20-10
Thời gian thực hiện 04 tuần
Từ ngày 29 tháng 09 đến ngày 24 tháng 10 năm 2014
GV thực hiện: Nguyễn Thị Kiều
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế khi tô vẽ tranh
- Phối hợp các cơ trên cơ thể để thực hiện nhịp nhàng các vận động cơ bản: Đi nối bàn chân tiến lùi, đi theo đường dích dắc, đi trên ván kê dốc.
- Thực hiện các vận động:
+ Đập và bắt bóng.
+ Bật liên tục vào vòng.
+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 4- 5 m.
- Chơi các trò chơi vận động: Thi đi nhanh, tung bóng, ai nhanh nhất, chuyền bóng.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Nhận ra và không chơi ở những nơi nguy hiểm.
- Biết phân loại thực phẩm theo 4 nhóm.
- Đi lại nhẹ nhàng, vui chơi đoàn kết với bạn
- Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh cá nhân, hướng dẫn trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt, đúng kỹ năng.
- Biết giúp cô chuẩn bị bàn ăn, lấy đĩa khăn, đĩa cơm rơi.
- Biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ chất dinh dưỡng
- Trẻ biết một số kĩ năng đúng trong khi ăn uống: ngồi ngay ngắn, cầm thìa tay phải, tay trái giữ bát, tránh làm rơi vãi thức ăn.
- Trẻ tự mời ăn, ăn hết suất và ăn đa dạng các loại thức ăn.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết chia nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần, Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6
- Biết xác định vị trí của bản thân cũng như của người khác trong không gian ( trên dưới, trước sau, phải trái).
- Hiểu biết và kể tên các giác quan trên cơ thể, chức năng, hoạt động và cách vệ sinh các cơ quan đó.
- Có hiểu biết về ngày phụ nữ 20-10
- Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm và phân loại 4 nhóm thực phẩm.
- Phân biệt bạn gái, bạn trai. So sánh số bạn trai - bạn gái trong lớp
- Hiểu biết về đặc điểm cơ thể bé.
- Nhận ra sự thay đổi của thời tiết.
- Loại một đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại.
- Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 , Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
- Nhận biết, phân biệt đồ dùng trang phục bạn trai, bạn gái.
- Phân biệt các giác quan cơ thể theo chức năng hoạt động.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu.
- Trả lời được câu hỏi của người khác.
- Làm quen với sách truyện, giữ gìn bảo vệ sách.
- Đọc diễn cảm bài thơ: Đôi mắt của em. Thể hiện được giọng của một số nhân vật khác nhau trong truyện: Câu chuyện của tay phải tay trái, truyện của dê con.
- Phát âm rõ ràng, tròn tiếng các chữ a – ă – â.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến với cô và các bạn.
- Tự tin vào bản thân. Biết trao đổi, giao lưu cùng các bạn, chơi cùng nhóm đoàn kết nhường nhịn lẫn nhau.
- Biết tự lựa chọn các trò chơi, vai chơi, bạn chơi theo ý thích của mình.
- Giáo dục trẻ cố gắng thực hiện công việc được giao.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở các sản phẩm tạo hình do chính mình và các bạn làm ra.
- Nhận biết trạng thái cảm xúc (vui buồn, sợ hãi, …).
- Biết thể hiện tình cảm của mình đối với người thân, các bạn, cô giáo trong các ngày lễ ( Gói quà tặng bạn 20-10, làm bưu thiếp tặng mẹ…)
5 Phát triển thẩm mĩ
- In hình bàn tay, bàn chân.
- Xé dán trang trí khuôn mặt bằng lá cây.
- Làm quen với nhạc cụ biểu diễn.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo bài hát, biết vận động theo lời các bài hát: Cái mũi, mời bạn ăn… Thể hiện cảm xúc qua các bài hát đó.
- Tô màu tranh không chờm ra ngoài đường viền hình vẽ.
- Sử dụng các kỹ năng vẽ thành bức tranh hoàn chỉnh.
- Sử dụng các kĩ năng lăn dọc, xoay
Thời gian thực hiện 04 tuần
Từ ngày 29 tháng 09 đến ngày 24 tháng 10 năm 2014
GV thực hiện: Nguyễn Thị Kiều
I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Cầm bút đúng cách, ngồi đúng tư thế khi tô vẽ tranh
- Phối hợp các cơ trên cơ thể để thực hiện nhịp nhàng các vận động cơ bản: Đi nối bàn chân tiến lùi, đi theo đường dích dắc, đi trên ván kê dốc.
- Thực hiện các vận động:
+ Đập và bắt bóng.
+ Bật liên tục vào vòng.
+ Bò bằng bàn tay và bàn chân 4- 5 m.
- Chơi các trò chơi vận động: Thi đi nhanh, tung bóng, ai nhanh nhất, chuyền bóng.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Nhận ra và không chơi ở những nơi nguy hiểm.
- Biết phân loại thực phẩm theo 4 nhóm.
- Đi lại nhẹ nhàng, vui chơi đoàn kết với bạn
- Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh cá nhân, hướng dẫn trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt, đúng kỹ năng.
- Biết giúp cô chuẩn bị bàn ăn, lấy đĩa khăn, đĩa cơm rơi.
- Biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ chất dinh dưỡng
- Trẻ biết một số kĩ năng đúng trong khi ăn uống: ngồi ngay ngắn, cầm thìa tay phải, tay trái giữ bát, tránh làm rơi vãi thức ăn.
- Trẻ tự mời ăn, ăn hết suất và ăn đa dạng các loại thức ăn.
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết chia nhóm có 6 đối tượng thành 2 phần, Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6
- Biết xác định vị trí của bản thân cũng như của người khác trong không gian ( trên dưới, trước sau, phải trái).
- Hiểu biết và kể tên các giác quan trên cơ thể, chức năng, hoạt động và cách vệ sinh các cơ quan đó.
- Có hiểu biết về ngày phụ nữ 20-10
- Nhận biết được 4 nhóm thực phẩm và phân loại 4 nhóm thực phẩm.
- Phân biệt bạn gái, bạn trai. So sánh số bạn trai - bạn gái trong lớp
- Hiểu biết về đặc điểm cơ thể bé.
- Nhận ra sự thay đổi của thời tiết.
- Loại một đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại.
- Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7 , Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7
- Nhận biết, phân biệt đồ dùng trang phục bạn trai, bạn gái.
- Phân biệt các giác quan cơ thể theo chức năng hoạt động.
3. Phát triển ngôn ngữ
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu.
- Trả lời được câu hỏi của người khác.
- Làm quen với sách truyện, giữ gìn bảo vệ sách.
- Đọc diễn cảm bài thơ: Đôi mắt của em. Thể hiện được giọng của một số nhân vật khác nhau trong truyện: Câu chuyện của tay phải tay trái, truyện của dê con.
- Phát âm rõ ràng, tròn tiếng các chữ a – ă – â.
4. Phát triển tình cảm xã hội
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến với cô và các bạn.
- Tự tin vào bản thân. Biết trao đổi, giao lưu cùng các bạn, chơi cùng nhóm đoàn kết nhường nhịn lẫn nhau.
- Biết tự lựa chọn các trò chơi, vai chơi, bạn chơi theo ý thích của mình.
- Giáo dục trẻ cố gắng thực hiện công việc được giao.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, sách vở các sản phẩm tạo hình do chính mình và các bạn làm ra.
- Nhận biết trạng thái cảm xúc (vui buồn, sợ hãi, …).
- Biết thể hiện tình cảm của mình đối với người thân, các bạn, cô giáo trong các ngày lễ ( Gói quà tặng bạn 20-10, làm bưu thiếp tặng mẹ…)
5 Phát triển thẩm mĩ
- In hình bàn tay, bàn chân.
- Xé dán trang trí khuôn mặt bằng lá cây.
- Làm quen với nhạc cụ biểu diễn.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo bài hát, biết vận động theo lời các bài hát: Cái mũi, mời bạn ăn… Thể hiện cảm xúc qua các bài hát đó.
- Tô màu tranh không chờm ra ngoài đường viền hình vẽ.
- Sử dụng các kỹ năng vẽ thành bức tranh hoàn chỉnh.
- Sử dụng các kĩ năng lăn dọc, xoay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)