Chủ đề bản thân 3T
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Làn |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: chủ đề bản thân 3T thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ II: BẢN THÂN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
(Từ ngày 29/9 đến ngày3/10/2014)
A. Mục tiêu chủ đề.
1) Phát triển thể chất.
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ:
1.1. Biết lợi ích của các món ăn hằng ngày, lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ đối với sức khoẻ của bản thân.
1.2. Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống (đánh răng, lau mặt, rửa tay, đi dép với sự giúp đỡ của người lớn; không vừa nhai vừa nói…)
1.3. Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi: khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, đi tất, khi đi ra nắng phải đội mũ.
1.4. Nhận ra một số vật dụng và nơi nguy hiểm không đến gần.
* Phát triển vận động:
1.5. Có khả năng thực hiện các vận động (đi, chạy, nhảy, leo, trèo…) theo nhu cầu của bản thân.
1.6. Biết phối hợp nhịp nhàng tay chân và các giác quan để thực hiện các vận động: Đi trong đường hẹp; trườn theo hướng thẳng, ném xa bằng 1 tay.
1.7. Luyện tập phát triển vận động tinh các nhóm cơ nhỏ của đôi bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động khác nhau như cắt, dán, tô, nối, lắp ráp.
1.8. Chơi được trò chơi vận động: Đuổi bóng, chó sói xấu tính…
2) Phát triển nhận thức:
2.1. Có một số hiểu biết về bản thân: Tên, tuổi, giới tính, đặc điểm về hình dáng bên ngoài, sở thích riêng.
2.2. Nhận biết và biết tên một số bộ phận cơ thể, các giác quan, chức năng chính của chúng và cách giữ gìn vệ sinh thân thể.
2.3. Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.
2.4. Đếm và nhận biết số lượng 1, 2.
3) Phát triển ngôn ngữ:
3.1. Hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác.
3.2. Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ về chức năng của chúng.
3.3. Biết đọc diễn cảm bài thơ: Đôi mắt của em; cái lưỡi.
Nghe và hiểu truyện: Gấu con bị sâu răng.
3.4. Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn giản khi được hỏi.
3.5. Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói với những người gần gũi xung quanh.
4. Phát triển thẩm mỹ:
4.1. Thuộc một số bài hát về chủ đề bản thân như: Mời bạn ăn; Tay thơm tay ngoan; Hoa bé ngoan; Mừng sinh nhật.
4.2. Biết tô màu áo,váy, tô màu mái tóc bạn trai, bạn gái.
4.3. Thích tham gia các hoạt động nghệ thuật ở lớp sôi nổi.
5) Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
5.1. Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với bản thân.
5.2. Quan tâm, giúp đỡ những người thân gần gũi các công việc tự phục vụ đơn giản, thích chơi với các bạn.
5.3. Bước đầu biết biểu lộ tình cảm yêu – ghét; nhận biết một số cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi... qua các hành động, cử chỉ và lời nói.
5.4. Biết thực hiện một số quy định ở trường, lớp và ở nhà khi được nhắc nhở.
5.5. Biết lắng nghe, có cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh.
B. Chuẩn bị.
- Tuyên truyền và phối hợp với các bậc phụ huynh cùng sưu tầm, sáng tác các bài thơ, vè, câu đố, truyện về chủ đề bản thân.
- Sưu tầm các nguyên phế liệu để làm và dạy trẻ làm một số đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Tạo sách, truyện sáng tạo theo chủ đề.
- Tranh ảnh về bản thân: Tranh cơ thể bé trai, bé gái, tranh trang phục cho bé, các giác quan, các bộ phận, nhu cầu của bé.
- Họa báo có hình ảnh về chủ đề, đĩa CD ca nhạc, đĩa kể chuyện theo chủ đề.
- Tranh minh họa các câu chuyện, bài thơ trong chủ đề.
C. MẠNG
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 3 TUẦN
(Từ ngày 29/9 đến ngày3/10/2014)
A. Mục tiêu chủ đề.
1) Phát triển thể chất.
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ:
1.1. Biết lợi ích của các món ăn hằng ngày, lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ đối với sức khoẻ của bản thân.
1.2. Có một số hành vi tốt về vệ sinh cá nhân và ăn uống (đánh răng, lau mặt, rửa tay, đi dép với sự giúp đỡ của người lớn; không vừa nhai vừa nói…)
1.3. Có ứng xử phù hợp khi thời tiết thay đổi: khi trời lạnh phải mặc quần áo ấm, đi tất, khi đi ra nắng phải đội mũ.
1.4. Nhận ra một số vật dụng và nơi nguy hiểm không đến gần.
* Phát triển vận động:
1.5. Có khả năng thực hiện các vận động (đi, chạy, nhảy, leo, trèo…) theo nhu cầu của bản thân.
1.6. Biết phối hợp nhịp nhàng tay chân và các giác quan để thực hiện các vận động: Đi trong đường hẹp; trườn theo hướng thẳng, ném xa bằng 1 tay.
1.7. Luyện tập phát triển vận động tinh các nhóm cơ nhỏ của đôi bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động khác nhau như cắt, dán, tô, nối, lắp ráp.
1.8. Chơi được trò chơi vận động: Đuổi bóng, chó sói xấu tính…
2) Phát triển nhận thức:
2.1. Có một số hiểu biết về bản thân: Tên, tuổi, giới tính, đặc điểm về hình dáng bên ngoài, sở thích riêng.
2.2. Nhận biết và biết tên một số bộ phận cơ thể, các giác quan, chức năng chính của chúng và cách giữ gìn vệ sinh thân thể.
2.3. Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân.
2.4. Đếm và nhận biết số lượng 1, 2.
3) Phát triển ngôn ngữ:
3.1. Hiểu và thực hiện được yêu cầu đơn giản của người khác.
3.2. Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ về chức năng của chúng.
3.3. Biết đọc diễn cảm bài thơ: Đôi mắt của em; cái lưỡi.
Nghe và hiểu truyện: Gấu con bị sâu răng.
3.4. Biết diễn đạt các nhu cầu, mong muốn và kể về bản thân bằng các câu đơn giản khi được hỏi.
3.5. Mạnh dạn và thích giao tiếp bằng lời nói với những người gần gũi xung quanh.
4. Phát triển thẩm mỹ:
4.1. Thuộc một số bài hát về chủ đề bản thân như: Mời bạn ăn; Tay thơm tay ngoan; Hoa bé ngoan; Mừng sinh nhật.
4.2. Biết tô màu áo,váy, tô màu mái tóc bạn trai, bạn gái.
4.3. Thích tham gia các hoạt động nghệ thuật ở lớp sôi nổi.
5) Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
5.1. Cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc của người thân đối với bản thân.
5.2. Quan tâm, giúp đỡ những người thân gần gũi các công việc tự phục vụ đơn giản, thích chơi với các bạn.
5.3. Bước đầu biết biểu lộ tình cảm yêu – ghét; nhận biết một số cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi... qua các hành động, cử chỉ và lời nói.
5.4. Biết thực hiện một số quy định ở trường, lớp và ở nhà khi được nhắc nhở.
5.5. Biết lắng nghe, có cử chỉ lễ phép, lịch sự với mọi người xung quanh.
B. Chuẩn bị.
- Tuyên truyền và phối hợp với các bậc phụ huynh cùng sưu tầm, sáng tác các bài thơ, vè, câu đố, truyện về chủ đề bản thân.
- Sưu tầm các nguyên phế liệu để làm và dạy trẻ làm một số đồ dùng, đồ chơi về chủ đề.
- Tạo sách, truyện sáng tạo theo chủ đề.
- Tranh ảnh về bản thân: Tranh cơ thể bé trai, bé gái, tranh trang phục cho bé, các giác quan, các bộ phận, nhu cầu của bé.
- Họa báo có hình ảnh về chủ đề, đĩa CD ca nhạc, đĩa kể chuyện theo chủ đề.
- Tranh minh họa các câu chuyện, bài thơ trong chủ đề.
C. MẠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Làn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)