CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 3-4 TUỔI
Chia sẻ bởi h moi nie |
Ngày 05/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ BẢN THÂN 3-4 TUỔI thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
Từ ngày : 3/10/2016- 21/10/2016
Tuần 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10/2016- 7/10/2016)
Tuần 2: Cơ thể bé
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/10/2016- 14/10/2016)
Tuần 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2016- 21/10/2016)
MỞ CHỦ ĐỀ
Qua chủ đề TRƯỜNG MẦM NON trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ trong Chủ đề bản thân giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về cơ thể mình một cách khoa học, chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề BẢN THÂN, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của mình, biết được tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh các giác quan đó một cách khoa học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin vào bản thân, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến cơ thể của chính mình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về cơ thể, trang phục, thức ăn, đồ dùng, đồ chơi của bé…đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề bản thân chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về bản thân như:
Bài hát: Mẹ đi vắng, bé quét nhà, đường và chân, gà gáy vang dậy bạn ơi...
Bài thơ: Xòe tay, lời bé, tay ngoan…
Câu truyện kể: Tay phải tay trái, giấc mơ kì lạ
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn.
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
- Trẻ biết phối hợp các bộ phận, các giác quan của cơ thể để thực hiện các vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, leo trèo..
- Bước đầu nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm: ho, sốt, đau đầu, đau răng.
- Có thói quen thực hiện đúng thời gian theo lịch sinh hoạt.
- Thực hiện được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
- Ứng xữ phù hợp khi thời tiết thay đổi
- Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo.
- Phân biệt được 4 nhóm thực phẩm cần cho cơ thể
- Có một số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Biết một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.
- Thực hiện được một số việc đơn giản: tự rửa tay bằng xà phòng, tự rửa mặt, đi vệ sinh khi có nhu cầu và đi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết vệ sinh các đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Đi trong đường hẹp
- Ném xa bằng một tay
- Trèo lên xuống nghế
- Bò tấp chui qua cổng
* Dinh dưỡng :
Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, vệ sinh cơ thể …
*TCVĐ :
Chuyền bóng , nhảy qua suối nhỏ….
Phát triển
Thời gian thực hiện: 3 tuần
Từ ngày : 3/10/2016- 21/10/2016
Tuần 1: Tôi là ai?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 3/10/2016- 7/10/2016)
Tuần 2: Cơ thể bé
( Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/10/2016- 14/10/2016)
Tuần 3: Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?
(Thời gian thực hiện: Từ ngày 17/10/2016- 21/10/2016)
MỞ CHỦ ĐỀ
Qua chủ đề TRƯỜNG MẦM NON trẻ đã biết được một số hoạt động của cô và trẻ trong Chủ đề bản thân giúp trẻ mở rộng thêm kiến thức khám phá tìm hiểu về cơ thể mình một cách khoa học, chính xác mang tính hệ thống.
Trong chủ đề BẢN THÂN, cô giáo có thể trò chuyện, đàm thoại với trẻ ở mọi lúc mọi nơi, thông qua trò chuyện đàm thoại cô sẽ gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức,vốn kinh nghiệm sống và thói quen sinh hoạt, vệ sinh cá nhân trong ngày của trẻ, cô giáo còn giúp trẻ biết được tên các bộ phận, các giác quan trên cơ thể của mình, biết được tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh các giác quan đó một cách khoa học.
Hình thức trò chuyện đàm thoại trong các giờ hoạt động hình thành cho trẻ những kiến thức sơ đẳng về toán, văn học, âm nhạc, tạo hình, chữ cái…Từ đó tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, tự tin vào bản thân, thích tìm hiểu khám phá những gì liên quan đến cơ thể của chính mình, có tình cảm, biết quan tâm tới mọi người xung quanh. Đồng thời việc trò chuyện đàm thoại còn kích thích ở trẻ tính tò mò, thích tìm tòi khám phá những điều trẻ chưa biết.
Những yếu tố quan trọng kích thích tính tò mò và khám phá chủ đề của trẻ chính là sử dụng những đồ dùng trực quan sinh động như: Tranh ảnh về cơ thể, trang phục, thức ăn, đồ dùng, đồ chơi của bé…đó là những phương tiện giúp trẻ khám phá chủ đề một cách tự nhiên, tích cực và gây hứng thú hấp dẫn trẻ tham gia khám phá chủ đề một cách tích cực.
Mặt khác để khắc sâu kiến thức của chủ đề bản thân chúng ta có thể dạy trẻ những bài thơ, bài hát về bản thân như:
Bài hát: Mẹ đi vắng, bé quét nhà, đường và chân, gà gáy vang dậy bạn ơi...
Bài thơ: Xòe tay, lời bé, tay ngoan…
Câu truyện kể: Tay phải tay trái, giấc mơ kì lạ
Những hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là hoạt động vui chơi mà hoạt động góc, hoạt động ngoài trời…chính là lúc trẻ được trải nghiệm nhiều nhất những vốn kiến thức của chủ đề mà trẻ tiếp thu được. Do vậy giáo viên có thể trưng bày những tranh ảnh, sách truyện, các đồ dùng đồ chơi, học liệu ở các góc, ở xung quanh lớp học.
Ngoài ra việc phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục kiến thức chủ đề cho trẻ là yếu tố rất quan trọng. Giáo viên phải làm tốt công tác tuyên truyền kiến thức chủ đề và phối hợp với phụ huynh, sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng học liệu cho quá trình dạy trẻ được tốt hơn.
Lĩnh vực phát triển
Mục tiêu
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
- Trẻ biết phối hợp các bộ phận, các giác quan của cơ thể để thực hiện các vận động cơ bản: đi, chạy, nhảy, leo trèo..
- Bước đầu nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm: ho, sốt, đau đầu, đau răng.
- Có thói quen thực hiện đúng thời gian theo lịch sinh hoạt.
- Thực hiện được một số việc đơn giản trong sinh hoạt hàng ngày.
- Ứng xữ phù hợp khi thời tiết thay đổi
- Sử dụng đồ dùng ăn uống thành thạo.
- Phân biệt được 4 nhóm thực phẩm cần cho cơ thể
- Có một số thói quen, hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh phòng bệnh.
- Biết một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống.
- Thực hiện được một số việc đơn giản: tự rửa tay bằng xà phòng, tự rửa mặt, đi vệ sinh khi có nhu cầu và đi đúng nơi quy định.
- Trẻ biết vệ sinh các đồ dùng, đồ chơi của lớp.
- Đi trong đường hẹp
- Ném xa bằng một tay
- Trèo lên xuống nghế
- Bò tấp chui qua cổng
* Dinh dưỡng :
Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất, vệ sinh cơ thể …
*TCVĐ :
Chuyền bóng , nhảy qua suối nhỏ….
Phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: h moi nie
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)