Chủ đề bác sĩ ,y tá
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tố Quỳnh |
Ngày 05/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: chủ đề bác sĩ ,y tá thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
HOẠCH CHỦ ĐỀ NGHỀ PHỔ BIẾN
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Tuần 9/35: Nghề của ba mẹ
( Từ 28/10 – 01/11)
* PTTM: NH: Ba em là công nhân lái xe
H – VĐ: Cháu yêu cô thợ dệt
- TCAN:
- TH: Nặn cái vòng
- THNTH: tự chọn
* DCNT: Quan sát cây phượng.
* PTNT: Trò chuyện về nghề của ba mẹ
* PTNN: Thơ: Làm nghề như bố
* PTVĐ: Bật tiến về phía trước.
* PTTCXH:
* GDBVMT: Trẻ nhận biết một số nghề quen thuộc qua trang phục như y tá, bác sĩ, cô giáo, công an, bộ đội, công nhân, đầu bếp...
- Trẻ biết khu vực, nơi thường xảy ra tai nạn.
Tuần 10/35: Bác sĩ, y tá
( Từ 4 -8/11)
* PTTM: H – VĐ: Tôi bị ốm.
NH: Thật đáng chê
- TCAN.
- TH: Vẽ bánh xà phòng
- THNTH: tự chọn
* DCNT: Quan sát dụng cụ ngành y
* PTNT: Bác sĩ của em
* PTNN: Truyện Cô bác sĩ tí hon..
* PTVĐ: Bật xa 20 - 25m
* GDBVMT:
Trẻ nhận biết được môi trường làm việc của 1 số ngành nghề quen thuộc như: hớt tóc, y tá, bác sĩ, phải thường xuyên đeo khẩu trang.
Tuần 11/35: Chú thợ xây
( Từ 11 – 15/11)
* PTTM: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
NH: Lớn lên cháu lái máy cày.
- TH: Dán ngôi nhà
- THNTH: Tô màu bức tranh về các nghề .
* DCNT: Chú công nhân xây dựng.
* PTNT: Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có SL 5
* PTNN: Thơ: Em làm thợ xây.
* PTVĐ: Bước lên xuống bục ( cao 30cm.)
* PTTCXH
* GDBVMT: Trẻ biết phòng tránh những nơi dễ xảy ra tai nạn như: công trình xây dựng, nguồn điện, cầu cống...
Tuần 12/35: Cô giáo
( Từ 18- 22/11)
* PTTM: BDVN: Bé hát tặng cô.
- TH: Dán trang trí quần áo cô giáo.
- THNTH: tự chọn
* DCNT: Trò chuyện về công việc của cô giáo.
* PTNT: Trò chuyện về ngày 20/11
* PTNN: Truyện “ Món quà của cô giáo”.
* PTVĐ: Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc
* PTTCXH:
* GDBVMT: - Trẻ biết một số tai nạn thường xảy ra trong lao động, làm việc.
CHỦ ĐỀ BÁC SĨ, Y TÁ
1 – mục tiêu của chủ đề :
Qua đề này trẻ có thể:
a. Phát triển thể chất
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: tô màu, nặn, vẽ.
-Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động: bật tiến về phía trước, Bật xa 20-25cm, bước lên xuống bục, bò trườn theo hướng thẳng, dích dắc.
-Phát triển sự phối hợp giữa mắt và tay.
b. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết đến nghề của ba mẹ, biết được các nghề phổ biến, được vui chơi nhiều trò chơi và với nhiều đồ chơi, với cô giáo và các bạn.
- Trẻ biết phân biệt được các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. của địa phương
c. Phát triển ngôn ngữ
Phát triển ở trẻ kĩ năng giao tiếp thông qua trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ về nghành nghề y tá, bác sĩ.
Phát âm đúng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với cô giáo, các bạn và mọi người xung quanh.
Biết biểu lộ các trạng thái, cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ .
d. Phát triển tình cảm- xã hội
Biết đem lại niềm vui cho cô giáo như tặng hoa cho cho nhân ngày NGVN 20/11…..
Trẻ biết cảm xúc với cô chú công nhân biết ơn các cô chú công nhân, bác sĩ, cô giáo vâng lời cô, biết ơn các bác nông dân.
e. Phát triển thẩm mĩ:
- biết và cảm nhận các cảm xúc phù hợp với tác phẩm và hoàn cảnh, biết quan tâm và chia sẽ với bạn bè.
-Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, đường nét rõ ràng.
2- Chuẩn bị :
-Đối với phụ huynh :
Lịch treo tường cũ.
Một số hoạ báo, tạp chí và đồ dùng, dụng cụ học tập.
Động viên, khuyến khích trẻ thích đi học.
- Đối với giáo viên :
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Tuần 9/35: Nghề của ba mẹ
( Từ 28/10 – 01/11)
* PTTM: NH: Ba em là công nhân lái xe
H – VĐ: Cháu yêu cô thợ dệt
- TCAN:
- TH: Nặn cái vòng
- THNTH: tự chọn
* DCNT: Quan sát cây phượng.
* PTNT: Trò chuyện về nghề của ba mẹ
* PTNN: Thơ: Làm nghề như bố
* PTVĐ: Bật tiến về phía trước.
* PTTCXH:
* GDBVMT: Trẻ nhận biết một số nghề quen thuộc qua trang phục như y tá, bác sĩ, cô giáo, công an, bộ đội, công nhân, đầu bếp...
- Trẻ biết khu vực, nơi thường xảy ra tai nạn.
Tuần 10/35: Bác sĩ, y tá
( Từ 4 -8/11)
* PTTM: H – VĐ: Tôi bị ốm.
NH: Thật đáng chê
- TCAN.
- TH: Vẽ bánh xà phòng
- THNTH: tự chọn
* DCNT: Quan sát dụng cụ ngành y
* PTNT: Bác sĩ của em
* PTNN: Truyện Cô bác sĩ tí hon..
* PTVĐ: Bật xa 20 - 25m
* GDBVMT:
Trẻ nhận biết được môi trường làm việc của 1 số ngành nghề quen thuộc như: hớt tóc, y tá, bác sĩ, phải thường xuyên đeo khẩu trang.
Tuần 11/35: Chú thợ xây
( Từ 11 – 15/11)
* PTTM: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
NH: Lớn lên cháu lái máy cày.
- TH: Dán ngôi nhà
- THNTH: Tô màu bức tranh về các nghề .
* DCNT: Chú công nhân xây dựng.
* PTNT: Đếm đến 5, nhận biết các nhóm có SL 5
* PTNN: Thơ: Em làm thợ xây.
* PTVĐ: Bước lên xuống bục ( cao 30cm.)
* PTTCXH
* GDBVMT: Trẻ biết phòng tránh những nơi dễ xảy ra tai nạn như: công trình xây dựng, nguồn điện, cầu cống...
Tuần 12/35: Cô giáo
( Từ 18- 22/11)
* PTTM: BDVN: Bé hát tặng cô.
- TH: Dán trang trí quần áo cô giáo.
- THNTH: tự chọn
* DCNT: Trò chuyện về công việc của cô giáo.
* PTNT: Trò chuyện về ngày 20/11
* PTNN: Truyện “ Món quà của cô giáo”.
* PTVĐ: Bò, trườn theo hướng thẳng, dích dắc
* PTTCXH:
* GDBVMT: - Trẻ biết một số tai nạn thường xảy ra trong lao động, làm việc.
CHỦ ĐỀ BÁC SĨ, Y TÁ
1 – mục tiêu của chủ đề :
Qua đề này trẻ có thể:
a. Phát triển thể chất
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: tô màu, nặn, vẽ.
-Phát triển các cơ lớn qua bài tập vận động: bật tiến về phía trước, Bật xa 20-25cm, bước lên xuống bục, bò trườn theo hướng thẳng, dích dắc.
-Phát triển sự phối hợp giữa mắt và tay.
b. Phát triển nhận thức
- Trẻ biết đến nghề của ba mẹ, biết được các nghề phổ biến, được vui chơi nhiều trò chơi và với nhiều đồ chơi, với cô giáo và các bạn.
- Trẻ biết phân biệt được các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. của địa phương
c. Phát triển ngôn ngữ
Phát triển ở trẻ kĩ năng giao tiếp thông qua trò chuyện, kể chuyện, đọc thơ về nghành nghề y tá, bác sĩ.
Phát âm đúng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với cô giáo, các bạn và mọi người xung quanh.
Biết biểu lộ các trạng thái, cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ .
d. Phát triển tình cảm- xã hội
Biết đem lại niềm vui cho cô giáo như tặng hoa cho cho nhân ngày NGVN 20/11…..
Trẻ biết cảm xúc với cô chú công nhân biết ơn các cô chú công nhân, bác sĩ, cô giáo vâng lời cô, biết ơn các bác nông dân.
e. Phát triển thẩm mĩ:
- biết và cảm nhận các cảm xúc phù hợp với tác phẩm và hoàn cảnh, biết quan tâm và chia sẽ với bạn bè.
-Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa, đường nét rõ ràng.
2- Chuẩn bị :
-Đối với phụ huynh :
Lịch treo tường cũ.
Một số hoạ báo, tạp chí và đồ dùng, dụng cụ học tập.
Động viên, khuyến khích trẻ thích đi học.
- Đối với giáo viên :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Tố Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)