CHỦ ĐỀ 7: VẬT LÝ HẠT NHÂN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ 7: VẬT LÝ HẠT NHÂN thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 7:
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (2 tiết)
TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ (1tiết)
Phần:
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Lực hạt nhân:
3. Phản ứng hạt nhân
4 . Hiện tượng phóng xạ:
5.Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch
6.Từ vi mô đến vĩ mô:
1. Cấu tạo nguyên tử, khối lượng hạt nhân:
a. Cấu tạo nguyên tử
+ Đồng vị:
b. Khối lượng hạt nhân
+ Đơn vị
+ Khối lượng và năng lượng hạt nhân
Năng lượng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
2. Lực hạt nhân:
a. Lực hạt nhân:
b. Năng lượng liên kết của hạt nhân
+ Độ hụt khối
m = (Zmp + (A – Z)mn) – mX
+ Năng lượng liên kết
+ Năng lượng liên kết riêng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
3. Phản ứng hạt nhân
a. Định nghĩa phản ứng hạt nhân
+ Phản ứng hạt nhân tự phát
+ Phản ứng hạt nhân kích thích
b. Đặc tính của phản ứng hạt nhân:
c. Năng lượng phản ứng hạt nhân
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
4 . Hiện tượng phóng xạ:
a. Hiện tượng phóng xạ
b. Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ:
c. Các dạng phóng xạ:
d. Định luật phóng xạ
5.Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
6.Từ vi mô đến vĩ mô:
a. Các hạt sơ cấp :
- Hạt sơ cấp là các hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống
- Các hạt sơ cấp gồm có : Photon, leptôn, hađrôn ( mêzôn; barion)
- Bốn loại tương tác cơ bản trong vũ trụ: mạnh, điện từ, yếu, hấp dẫn.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
b. Cấu tạo vũ trụ :
- vũ trụ gồm có thiên hà và các đám thiên hà.
- Nhiều thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng.
- Thiên hà của chúng ta gọi là Ngân hà và cũng có dạng nói trên.
* Cấu tạo của thiên hà :
- Trong mỗi thiên hà có khoảng 100 tỷ ngôi sao và tinh vân.
- Có sao đang ổn định, có sao mới, sao siêu mới, punxa và lỗ đen.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
c. Một vài số liệu về Trái Đất và Mặt Trời.
- Bán kính : 6 400km
- Khối lượng : 5,98.1024 kg
- Bán kính quỹ đạo quanh Mặt Trời : 150.106 km = 1 đv Thiên văn.
- Chu kì quay quanh Mặt Trời : 365,2422 ngày.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
c. Một vài số liệu về Trái Đất và Mặt Trời.
- Góc nghiêng của trục quay trên mặt phẳng quỹ đạo : 23027’
- Mặt Trời có bán kính : 109RTĐ; Khối lượng : 333 000MTĐ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
- Câu1-7,12-20, 39,44-47 trang 100-105 (HD ôn tập thi TN)
- Câu 1-25 trang 20,21 (sắp photo)
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
CÂU 01: Lực hạt nhân là:
A. Lực thương tác tĩnh điện
B. Lực liên kết các nucleon
C. lực hút rất mạnh trong phạm vi bán kính hạt nhân
D. B và C đúng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
CÂU 02: Chất đồng vị là:
A. các chất mà hạt nhân cùng số proton
B. các chất mà hạt nhân cùng số nucleon
C. các chất cùng một vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn
D. A và C đúng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
CÂU 03: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ:
A.các proton B.các nucleon
C. các electron D.các câu trên đều đúng
CÂU 06 : Các phản ứng hạt nhân không tuân theo
A. Định luật bảo toàn điện tích B. Định luật bảo toàn số khối
C. Định luật bảo toàn động lượng D. Định luật bảo toàn khối lượng
CÂU 09 : Trong phản ứng hạt nhân,proton
A. có thể biến thành nơtron và ngược lại
B. có thể biến thành nucleon và ngược lại
C. được bảo toàn
D. A và C đúng
CÂU 14: Đơn vị khối lượng nguyên tử là:
A. Khối lượng của một nguyên tử hydro
B. 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12
C. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon
D. Khối lượng của một nucleon
CÂU 19: Nêu những điều đúng về hạt nơtrinô
A. là một hạt sơ cấp
B. xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ
C. A và B đúng
D. xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ
CÂU 20: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. càng dễ phá vỡ
B. càng bền, năng lượng liên kết lớn
C. năng lượng liên kết nhỏ
D. A và C đúng
CÂU 48: Khi phóng xạ , hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2.
B. Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên.
D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.
CÂU 50: Khác biệt quan trọng nhất của tia đối với tia và là tia :
A. Làm mờ phim ảnh.
B. Làm phát huỳnh quang.
C. Khả năng đâm xuyên mạnh.
D. Là bức xạ điện từ.
CÂU 52: hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp :
A.proton B. lepton
C. D. hađron
CÂU 51: Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà :
A. Sao siêu mới B. Punxa
C. Quaza D.lỗ đen
Câu 56. Các hạt cấu thành hạt nhân nguyên tử được liên kết với nhau bằng
A. Lực hút tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn
C. Lực ≠ bản chất lực tĩnh điện và lực hấp dẫn
D. Lực nguyên tử
Câu 57. Khối lượng hạt nhân nguyên tử được xác định bằng
A. Tổng khối lượng của hạt nhân và e
B. Khối lượng của nguyên tử trừ đi khối lượng của e
C. tổng khối lượng của các nucleon
D. Khối lượng của nguyên tử trừ đi khối lượng Z e
Câu 59. Phản ứng nhiệt hạch khác phản ứng phân hạch ở chỗ
A. Phản ứng nhiệt hạch luôn toả ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch
B. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở mọi nhiệt độ
C. Phản ứng nhiệt hạch không làm thay đổi điện tích hạt nhân
D. Phản ứng nhiệt hạch không làm thay đổi số khối
Câu 60. Hạt nào sau đây là tác nhân gây ra phản ứng phân hạch khi các điều kiện của phản ứng đã được thoả mãn
A. n B. p
C. n chậm. D. p chậm
Câu 62. Cho phản ứng hạt nhân.
. Có thể kết luận gì về
4,8 MeV
A. là năng lượng ion hoá trong phản ứng trên
B. Là năng lượng toả ra trong phản ứng
C. Là năng lượng trao đổi của phản ứng
D. Là năng lượng mà phản ửng phải thu vào
dẫn
Câu 64. Phản ứng hạt nhân khác phản ứng hoá học thông thường ở trỗ
A. Phản ứng hạt nhân làm thay đổi cấu tạo hạt nhân
B. Phản ứng hạt nhân làm thay đổi khối lượng
C. Phản ứng hạt nhân xảy ra ở sâu hơn phản ứng hoá học
D. Cả A,B,C
Câu 67: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. Các proton B. Các notron
C. Các electron D. Các nuclon
Câu 75: Chọn câu sai khi nói về tia
A. Mang điện tích âm
B. Có bản chất như tia X
C. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng
D. Làm ion hóa chất khí nhưng yếu hơn so với tia
Câu 77: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất
A. Tia hồng ngoại B. Tia X
C. Tia tử ngoại D. Tia
Câu 78: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó
A. Hiện tượng phóng xạ lập lại như cũ
B. ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã
C. Độ phóng xạ tăng gấp một lần
D. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp hai lần khối lượng ban đầu
Câu 79: Một hạt nhân sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân . Đó là phóng xạ
A. Phát ra hạt B. Phát ra
C. Phát ra D. Phát ra
Câu 1: Các loại hạt sơ cấp là?
A. photôn, leptôn, mêzôn và hađrôn
B. photôn, leptôn, mêzôn và bađrôn
C. photôn, leptôn, barion và hađrôn
D. photôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn
BÀI TẬP
Câu 2 : Hạt sơ cấp có các loại nào?
A. photôn B. leptôn
C. hađrôn D. cả A, B, C
BÀI TẬP
Câu 3: Đường kính của Trái Đất là:
A. 1600 km. B. 3200 km.
C. 6400 km. D. 12800 km.
BÀI TẬP
Câu 4 : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng:
A. 15.106 km. B. 15.107 km.
C. 15.108 km. D. 15.109 km.
BÀI TẬP
Câu 5 : Khối lượng của Trái Đất vào cỡ
A. 6.1024 kg. B. 6.1025 kg.
C. 6.1026 kg. D. 6.1027 kg.
BÀI TẬP
Câu 6 : Khối lượng Mặt Trời vào cỡ
A. 6.1028 kg. B. 6.1029 kg.
C. 6.1030 kg. D. 6.1031 kg.
BÀI TẬP
Câu 7 : Đường kính của hệ mặt trời vào cỡ bao nhiêu?
A. 40 đv thiên văn. B. 60 đv thiên văn.
C. 80 đv thiên văn. D. 100 đv thiên văn.
BÀI TẬP
Câu 8 : Mặt Trời thuộc loại sao nào dưới đây?
A. Sao chất trắng.
B. Sao kềnh đỏ.
C. Sao trung bình giữa chất trắng và kềnh đỏ.
D. Sao nơtrôn.
BÀI TẬP
Câu 9 : Đường kính của một thiên hà vào cỡ bao nhiêu?
A.10 000 năm ánh sáng.
B.100 000 năm ánh sáng.
C.1 000 000 năm ánh sáng.
D.10 000 000 năm ánh sáng.
BÀI TẬP
Câu 10 : Trong hệ Mặt Trời thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của Mặt Trời?
A. Mặt Trăng. B. Mộc tinh.
C. Hỏa tinh. D.Trái Đất.
BÀI TẬP
Câu11: Trục quay của Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời một góc
A. 20027’. B. 22027’.
C. 23027’. D. 27020’.
CÂU 49: Các nucleon trong hạt nhân nguyên tử gồm:
A. 12 nơtron và 11proton
B. 23 nơtron và 11 proton
C. 11 nơtron và 12 proton
D. cả 3 câu A;B;C đều sai .
BÀI TẬP
CÂU 29 : Nhân Uranium có 92 proton và tổng cộng 143 notron kí hiệu nhân là
A.
C.
D.
B.
BÀI TẬP
Câu 90: Hạt nhân sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của
. Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt và
A. 5 và 4 B. 6 và 4
C. 6 và 5 D. 5 và 5
BÀI TẬP
Câu 83:Trong phản ứng hạt nhân:
thì X là:
A. Nơtron B. electron
C. hạt D. Hạt
BÀI TẬP
Câu 92: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân có khối lượng 2,0136u.
Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u.
A. 0,27MeV B. 2,7MeV
C. 0,72MeV D. 7,2MeV
BÀI TẬP
Câu 93: Khi bắn phá hạt nhân bằng các hạt có phương trình phản ứng sau
.
Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào bao nhiêu.
Cho mN = 13,999275u; mo = 16,994746u; mp = 1,007276u
CÂU 28: Chất phóng xạ Po ban đầu có 200 g; Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày . khối lượng Po còn lại sau thời gian 690 ngày là:
A. 6,25g B. 62,5g
C. 0,625g D. 50g
BÀI TẬP
Câu 91: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã
A. 20 ngày B. 5 ngày
C. 24 ngày D. 15 ngày
CÂU 12 : Ban đầu có 1kg chất phóng xạ Cobalt có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm . Sau bao lâu số lượng Cobalt còn 10g
A. 35 năm B. 33 năm
C. 53.3 năm D. 35,11 năm
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (2 tiết)
TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ (1tiết)
Phần:
1. Cấu tạo nguyên tử
2. Lực hạt nhân:
3. Phản ứng hạt nhân
4 . Hiện tượng phóng xạ:
5.Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch
6.Từ vi mô đến vĩ mô:
1. Cấu tạo nguyên tử, khối lượng hạt nhân:
a. Cấu tạo nguyên tử
+ Đồng vị:
b. Khối lượng hạt nhân
+ Đơn vị
+ Khối lượng và năng lượng hạt nhân
Năng lượng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
2. Lực hạt nhân:
a. Lực hạt nhân:
b. Năng lượng liên kết của hạt nhân
+ Độ hụt khối
m = (Zmp + (A – Z)mn) – mX
+ Năng lượng liên kết
+ Năng lượng liên kết riêng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
3. Phản ứng hạt nhân
a. Định nghĩa phản ứng hạt nhân
+ Phản ứng hạt nhân tự phát
+ Phản ứng hạt nhân kích thích
b. Đặc tính của phản ứng hạt nhân:
c. Năng lượng phản ứng hạt nhân
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
4 . Hiện tượng phóng xạ:
a. Hiện tượng phóng xạ
b. Đặc điểm của hiện tượng phóng xạ:
c. Các dạng phóng xạ:
d. Định luật phóng xạ
5.Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
6.Từ vi mô đến vĩ mô:
a. Các hạt sơ cấp :
- Hạt sơ cấp là các hạt có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống
- Các hạt sơ cấp gồm có : Photon, leptôn, hađrôn ( mêzôn; barion)
- Bốn loại tương tác cơ bản trong vũ trụ: mạnh, điện từ, yếu, hấp dẫn.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
b. Cấu tạo vũ trụ :
- vũ trụ gồm có thiên hà và các đám thiên hà.
- Nhiều thiên hà có dạng xoắn ốc phẳng.
- Thiên hà của chúng ta gọi là Ngân hà và cũng có dạng nói trên.
* Cấu tạo của thiên hà :
- Trong mỗi thiên hà có khoảng 100 tỷ ngôi sao và tinh vân.
- Có sao đang ổn định, có sao mới, sao siêu mới, punxa và lỗ đen.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
c. Một vài số liệu về Trái Đất và Mặt Trời.
- Bán kính : 6 400km
- Khối lượng : 5,98.1024 kg
- Bán kính quỹ đạo quanh Mặt Trời : 150.106 km = 1 đv Thiên văn.
- Chu kì quay quanh Mặt Trời : 365,2422 ngày.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
c. Một vài số liệu về Trái Đất và Mặt Trời.
- Góc nghiêng của trục quay trên mặt phẳng quỹ đạo : 23027’
- Mặt Trời có bán kính : 109RTĐ; Khối lượng : 333 000MTĐ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
- Câu1-7,12-20, 39,44-47 trang 100-105 (HD ôn tập thi TN)
- Câu 1-25 trang 20,21 (sắp photo)
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
CÂU 01: Lực hạt nhân là:
A. Lực thương tác tĩnh điện
B. Lực liên kết các nucleon
C. lực hút rất mạnh trong phạm vi bán kính hạt nhân
D. B và C đúng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
CÂU 02: Chất đồng vị là:
A. các chất mà hạt nhân cùng số proton
B. các chất mà hạt nhân cùng số nucleon
C. các chất cùng một vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn
D. A và C đúng
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
CÂU 03: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ:
A.các proton B.các nucleon
C. các electron D.các câu trên đều đúng
CÂU 06 : Các phản ứng hạt nhân không tuân theo
A. Định luật bảo toàn điện tích B. Định luật bảo toàn số khối
C. Định luật bảo toàn động lượng D. Định luật bảo toàn khối lượng
CÂU 09 : Trong phản ứng hạt nhân,proton
A. có thể biến thành nơtron và ngược lại
B. có thể biến thành nucleon và ngược lại
C. được bảo toàn
D. A và C đúng
CÂU 14: Đơn vị khối lượng nguyên tử là:
A. Khối lượng của một nguyên tử hydro
B. 1/12 Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12
C. Khối lượng của một nguyên tử Cacbon
D. Khối lượng của một nucleon
CÂU 19: Nêu những điều đúng về hạt nơtrinô
A. là một hạt sơ cấp
B. xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ
C. A và B đúng
D. xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ
CÂU 20: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì:
A. càng dễ phá vỡ
B. càng bền, năng lượng liên kết lớn
C. năng lượng liên kết nhỏ
D. A và C đúng
CÂU 48: Khi phóng xạ , hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào ?
A. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2.
B. Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên.
D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.
CÂU 50: Khác biệt quan trọng nhất của tia đối với tia và là tia :
A. Làm mờ phim ảnh.
B. Làm phát huỳnh quang.
C. Khả năng đâm xuyên mạnh.
D. Là bức xạ điện từ.
CÂU 52: hạt nào sau đây không phải là hạt sơ cấp :
A.proton B. lepton
C. D. hađron
CÂU 51: Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà :
A. Sao siêu mới B. Punxa
C. Quaza D.lỗ đen
Câu 56. Các hạt cấu thành hạt nhân nguyên tử được liên kết với nhau bằng
A. Lực hút tĩnh điện
B. Lực hấp dẫn
C. Lực ≠ bản chất lực tĩnh điện và lực hấp dẫn
D. Lực nguyên tử
Câu 57. Khối lượng hạt nhân nguyên tử được xác định bằng
A. Tổng khối lượng của hạt nhân và e
B. Khối lượng của nguyên tử trừ đi khối lượng của e
C. tổng khối lượng của các nucleon
D. Khối lượng của nguyên tử trừ đi khối lượng Z e
Câu 59. Phản ứng nhiệt hạch khác phản ứng phân hạch ở chỗ
A. Phản ứng nhiệt hạch luôn toả ra năng lượng lớn hơn phản ứng phân hạch
B. Phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở mọi nhiệt độ
C. Phản ứng nhiệt hạch không làm thay đổi điện tích hạt nhân
D. Phản ứng nhiệt hạch không làm thay đổi số khối
Câu 60. Hạt nào sau đây là tác nhân gây ra phản ứng phân hạch khi các điều kiện của phản ứng đã được thoả mãn
A. n B. p
C. n chậm. D. p chậm
Câu 62. Cho phản ứng hạt nhân.
. Có thể kết luận gì về
4,8 MeV
A. là năng lượng ion hoá trong phản ứng trên
B. Là năng lượng toả ra trong phản ứng
C. Là năng lượng trao đổi của phản ứng
D. Là năng lượng mà phản ửng phải thu vào
dẫn
Câu 64. Phản ứng hạt nhân khác phản ứng hoá học thông thường ở trỗ
A. Phản ứng hạt nhân làm thay đổi cấu tạo hạt nhân
B. Phản ứng hạt nhân làm thay đổi khối lượng
C. Phản ứng hạt nhân xảy ra ở sâu hơn phản ứng hoá học
D. Cả A,B,C
Câu 67: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. Các proton B. Các notron
C. Các electron D. Các nuclon
Câu 75: Chọn câu sai khi nói về tia
A. Mang điện tích âm
B. Có bản chất như tia X
C. Có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng
D. Làm ion hóa chất khí nhưng yếu hơn so với tia
Câu 77: Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất
A. Tia hồng ngoại B. Tia X
C. Tia tử ngoại D. Tia
Câu 78: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó
A. Hiện tượng phóng xạ lập lại như cũ
B. ½ số hạt nhân phóng xạ bị phân rã
C. Độ phóng xạ tăng gấp một lần
D. Khối lượng chất phóng xạ tăng lên gấp hai lần khối lượng ban đầu
Câu 79: Một hạt nhân sau khi phóng xạ đã biến đổi thành hạt nhân . Đó là phóng xạ
A. Phát ra hạt B. Phát ra
C. Phát ra D. Phát ra
Câu 1: Các loại hạt sơ cấp là?
A. photôn, leptôn, mêzôn và hađrôn
B. photôn, leptôn, mêzôn và bađrôn
C. photôn, leptôn, barion và hađrôn
D. photôn, leptôn, nuclôn và hipêrôn
BÀI TẬP
Câu 2 : Hạt sơ cấp có các loại nào?
A. photôn B. leptôn
C. hađrôn D. cả A, B, C
BÀI TẬP
Câu 3: Đường kính của Trái Đất là:
A. 1600 km. B. 3200 km.
C. 6400 km. D. 12800 km.
BÀI TẬP
Câu 4 : Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng:
A. 15.106 km. B. 15.107 km.
C. 15.108 km. D. 15.109 km.
BÀI TẬP
Câu 5 : Khối lượng của Trái Đất vào cỡ
A. 6.1024 kg. B. 6.1025 kg.
C. 6.1026 kg. D. 6.1027 kg.
BÀI TẬP
Câu 6 : Khối lượng Mặt Trời vào cỡ
A. 6.1028 kg. B. 6.1029 kg.
C. 6.1030 kg. D. 6.1031 kg.
BÀI TẬP
Câu 7 : Đường kính của hệ mặt trời vào cỡ bao nhiêu?
A. 40 đv thiên văn. B. 60 đv thiên văn.
C. 80 đv thiên văn. D. 100 đv thiên văn.
BÀI TẬP
Câu 8 : Mặt Trời thuộc loại sao nào dưới đây?
A. Sao chất trắng.
B. Sao kềnh đỏ.
C. Sao trung bình giữa chất trắng và kềnh đỏ.
D. Sao nơtrôn.
BÀI TẬP
Câu 9 : Đường kính của một thiên hà vào cỡ bao nhiêu?
A.10 000 năm ánh sáng.
B.100 000 năm ánh sáng.
C.1 000 000 năm ánh sáng.
D.10 000 000 năm ánh sáng.
BÀI TẬP
Câu 10 : Trong hệ Mặt Trời thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh của Mặt Trời?
A. Mặt Trăng. B. Mộc tinh.
C. Hỏa tinh. D.Trái Đất.
BÀI TẬP
Câu11: Trục quay của Trái Đất quay quanh mình nó nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời một góc
A. 20027’. B. 22027’.
C. 23027’. D. 27020’.
CÂU 49: Các nucleon trong hạt nhân nguyên tử gồm:
A. 12 nơtron và 11proton
B. 23 nơtron và 11 proton
C. 11 nơtron và 12 proton
D. cả 3 câu A;B;C đều sai .
BÀI TẬP
CÂU 29 : Nhân Uranium có 92 proton và tổng cộng 143 notron kí hiệu nhân là
A.
C.
D.
B.
BÀI TẬP
Câu 90: Hạt nhân sau quá trình phóng xạ biến thành đồng vị của
. Khi đó, mỗi hạt nhân Thôri đã phóng ra bao nhiêu hạt và
A. 5 và 4 B. 6 và 4
C. 6 và 5 D. 5 và 5
BÀI TẬP
Câu 83:Trong phản ứng hạt nhân:
thì X là:
A. Nơtron B. electron
C. hạt D. Hạt
BÀI TẬP
Câu 92: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân có khối lượng 2,0136u.
Cho mp = 1,0078u, mn = 1,0087u.
A. 0,27MeV B. 2,7MeV
C. 0,72MeV D. 7,2MeV
BÀI TẬP
Câu 93: Khi bắn phá hạt nhân bằng các hạt có phương trình phản ứng sau
.
Tính xem năng lượng trong phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào bao nhiêu.
Cho mN = 13,999275u; mo = 16,994746u; mp = 1,007276u
CÂU 28: Chất phóng xạ Po ban đầu có 200 g; Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày . khối lượng Po còn lại sau thời gian 690 ngày là:
A. 6,25g B. 62,5g
C. 0,625g D. 50g
BÀI TẬP
Câu 91: Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ khối lượng ban đầu đã có. Tính chu kì bán rã
A. 20 ngày B. 5 ngày
C. 24 ngày D. 15 ngày
CÂU 12 : Ban đầu có 1kg chất phóng xạ Cobalt có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm . Sau bao lâu số lượng Cobalt còn 10g
A. 35 năm B. 33 năm
C. 53.3 năm D. 35,11 năm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)