Chủ đề 6. Nghề nghiệp với nhu cầu của thị trường lao động

Chia sẻ bởi Lê Văn Vinh | Ngày 11/05/2019 | 200

Chia sẻ tài liệu: Chủ đề 6. Nghề nghiệp với nhu cầu của thị trường lao động thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11

Nội dung tài liệu:

TRUNG TÂM KTTH-HN PHONG ĐIỀN
Năm học:2013-2014
GV: Lê Văn Vinh
Bài 1:GIỚI THIỆU
NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
TIỂU SỬ CÁC NHÀ KHOA HỌC & CÁC THÀNH TỰU ĐÓNG GÓP CHO NỀN TẢNG & PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỆN TỬ
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
1. Nghề điện tử được hình thành dựa trên:
a. Lí thuyết trường điện từ của James Clerk Maxwell (1862)
Tiểu sử của James Clerk Maxwell
Ngày sinh: 13-6 -1831;
Nơi sinh: Edinburgh, Scotland
Ngày mất: 5-11 -1879 (48 tuổi)
Nơi mất: Cambridge, England
Lĩnh vực hoạt động: Toán, Lý
Phương trình Maxwell đã giải thích được bản chất của tất cả các thí nghiệm, hiện tượng về điện từ và kể cả về quang học mà trước đó chưa có ai lí giải được. Do đó Maxwell được xem là người đặt nền móng đầu tiên về lĩnh vực lý thuyết của ngành điện điện tử, kể cả lĩnh vực ánh sáng. Phương trình này được xem là sư hợp nhất vĩ đại lần thứ 2 sau định luật của Newton.
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
1. Nghề điện tử được hình thành dựa trên:
Tiểu sử của Sir Joseph John Thompson
b. Phát minh electron của J.J Thompson (1899)
Ngày sinh: 18-12 -1856;
Nơi sinh: CheetHam Hill, Manchester , England.
Ngày mất: 30-08 -1940 (84 tuổi)
Nơi mất: Cambridge, England
Lĩnh vực hoạt động: Lý
Công trình nổi tiếng nhất của ông là khám phá ra electron ; chất đồng vị và phát minh ra thiết bị khối phổ kế (là thiết bị phân tích các chất dựa vào tỉ số giữa khối lượng và điện tích của chất đó.) Ông đạt giải Nobel (1906) với công trình khám phá ra electron và thí nghiệm chứng minh sự dẫn điện của điện tích trong chân không.
Tiểu sử của Guglielmo Marconi
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
1. Nghề điện tử được hình thành dựa trên:
c. Kĩ thuật truyền thông không dây của Marconi(1901)
Ngày sinh: 25-4 -1874;
Nơi sinh: Bologna, Italy
Ngày mất: 20-7 -1937 (63 tuổi)
Nơi mất: Rome, Italy
Lĩnh vực hoạt động: Lý, Radio
Công trình nổi tiếng nhất của ông là hệ thống điện tín vô tuyến, nó là nền tảng cho nhiều công ty điện tín trên thế giới. Ông cùng với Karl Ferdinand Braun nhận Nobel vật lý 1909 với kĩ thuật truyền thông không dây.
Tiểu sử của Lee De Deforest
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
1. Nghề điện tử được hình thành dựa trên:
d. Phát minh ra đèn chân không, kĩ thuật tách sóng bằng thạch anh của Deforest (1906)
Ngày sinh: 26-8 -1873;
Nơi sinh: Council Bluffs, Iowa, USA
Ngày mất: 30-6 -1961 (88 tuổi)
Nơi mất: Hollywood, LA, California.
Lĩnh vực hoạt động: Lý thực nghiệm
Công trình nổi tiếng nhất của ông là phát minh Triode( 1906) là 1 ống chân không có 3 cực có tác dụng khuếch đại tín hiệu, đóng ngắt mạch điện, nó dùng rất nhiều trong thực tế.
Triode
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
1. Nghề điện tử được hình thành dựa trên:
a. Lí thuyết trường điện từ của James Clerk Maxwell (1862)
b. Phát minh electron của Sir Joseph John Thompson (1899)
c. Kĩ thuật truyền thông không dây của Guglielmo Marconi(1901)
d. Phát minh ra đèn chân không, kĩ thuật tách sóng bằng thạch anh của Lee De Deforest(1906)
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
a. 29/09/1920 Radio đầu tiên được thương mại hóa ở thành phố Pittsburgh, thúc đẩy phát triển ngành điện tử viễn thông
Radio đèn chân không
Mặt trước Radio đèn chân không
Mặt sau Radio đèn chân không
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
b. 1947 Transistor bán dẫn được chế tạo, công nghệ bán dẫn làm giảm kích thước và tăng tính linh hoạt của thiết bị điện tử.
Transistor bán dẫn
Radio bán dẫn
Radio đèn chân không
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
b. Ba nhà khoa học William Shockley; John Bardeen; Walter Houser Brattain phát minh transistor bán dẫn.
William Shockley
John Bardeen
Walter Houser Brattain
Tiểu sử của William Shockley
Ngày sinh: 13-2 -1910;
Nơi sinh: London, England
Ngày mất: 12-8 -1989 (79 tuổi)
Nơi mất: Standford, California, USA
Lĩnh vực hoạt động: Lý thực nghiệm
Công trình nổi tiếng nhất của ông là phát minh Transistor Sillicon cùng với 2 nhà khoa học John Bardeen và Walter Houser Brattain và đoạt giải Nobel 1956. Ông có công lao thương mại hóa loại Transistor _Sillicon mới rẻ, thập niên 1950, 1960, dẫn dắt thung lũng sillicon ở Cali trở thành nơi phát triển tiên tiến nhất thế giới về lĩnh vực điện tử bán dẫn.
Tiểu sử của John Bardeen
Ngày sinh: 13-2 -1908;
Nơi sinh: Madison, Wisconsin, USA
Ngày mất: 30-1 -1991 (83 tuổi)
Nơi mất: Boston, Massachusetts, USA
Lĩnh vực hoạt động: Lý thực nghiệm
Công trình nổi tiếng nhất của ông là phát minh Transistor Sillicon cùng với 2 nhà khoa học William Shockley và Walter Houser Brattain(1956) và lý thuyết siêu dẫn (1972) cùng với Leon Neil Cooper and John Robert Schrieffer. Ông là nhà khoa học duy nhất trên thế giới đoạt giải Nobel vật lý 2 lần với 2 công trình trên.
Tiểu sử của Walter Houser Brattain
Ngày sinh: 10-2 -1902;
Nơi sinh: Amoy, China.
Ngày mất: 13-10 -1987 (83 tuổi)
Nơi mất: Seattle, Washington, USA
Lĩnh vực hoạt động: Lý thực nghiệm
Công trình nổi tiếng nhất của ông là phát minh Transistor Sillicon cùng với 2 nhà khoa học William Shockley và John Bardeen(1956) đoạt giải Nobel.
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
c. 1958 Jack Kilby chế tạo ra IC (mạch tích hợp Intergrated Circuit) làm cho việc tạo ra thiết bị điện tử nhỏ gọn, linh hoạt
Tiểu sử của Jack Kilby
Ngày sinh: 11-8 -1923;
Nơi sinh: Jefferson City, Missouri, USA.
Ngày mất: 20-06 -2005 (83 tuổi)
Nơi mất: Dallas, Texas, USA
Lĩnh vực hoạt động: Lý thực nghiệm
Công trình nổi tiếng nhất của ông là phát minh ra IC ( mạch tích hợp).1958 đoạt giải Nobel. Ông còn phát minh ra máy tính bỏ túi, máy in nhiệt.
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
e. 1943 Máy tính điện tử đầu tiên tên Colossus Mark 1 do Tommy Flower thiết kế. Nó phục vụ giải mật mã điện tín của Phát Xít Đức trong chiến tranh.
Tiểu sử của Tommy Flower
Ngày sinh: 22-12 -1905;
Nơi sinh: London, England.
Ngày mất: 28-10-1998;
Nơi mất: London, England.
Lĩnh vực hoạt động: máy tính
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
e. 1943 Máy tính điện tử đầu tiên tên Colossus Mark 1 do Tommy Flower thiết kế. Nó phục vụ giải mật mã điện tín của Phát Xít Đức trong chiến tranh.
Máy Colossus Mark 1 là loại máy tính gồm 1800 đèn chân không (triode), Dữ liệu được lưu trữ trên băng dập lỗ. Tốc độ tính toán nhanh gấp 5 lần so với máy tính điện cơ. Thế hệ Máy Colossus Mark 2 gồm 2400 triode.
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
e. 1946 Mỹ công bố máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer ), do John Mauchly và J. Presper Eckert
thiết kế; được xem như “bộ não khổng lồ” để tính chế tạo bom H.
ENIAC được thiết kế theo Module , bên cạnh về tốc độ tính toán nhanh nhất thời đó nó còn gây ấn tượng về kích thước và độ phức tạp. Nó gồm 17468 đèn chân không, 7200 diode, 1200 relay, 70000 điện trở, 10000 tụ điện, và khoảng 5 triệu mối hàn. Nó nặng 27 tấn, kích thước 2.6 m × 0.9 m × 26 m; khoảng 63 m vuông, khi chạy tốn 150KW
Tiểu sử của John Mauchly và J. Presper Eckert
Ngày sinh: 30-08 -1907;
Nơi sinh: Cincinnati, Ohio, USA.
Ngày mất: 1-08-1980;
Nơi mất: Ambler, Pennsylvania.
Lĩnh vực hoạt động: Lý
John Mauchly
J. Presper Eckert
Ngày sinh: 09-04 -1919;
Nơi sinh: Philadelphia, Pennsylvania, USA.
Ngày mất: 03-06-1995;
Nơi mất: Bryn Mawr, Pennsylvania.
Lĩnh vực hoạt động: Kĩ sư điện
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
f. 1971 Hãng intel(Pentium) chế tạo ra CPU(vi xử lí) góp phần phát triển mạnh mẽ của KT máy tính và ứng dụng chúng vào tất cả các ngành hiện nay.
Intel C4004 microprocessor là CPU tích hợp hoàn chỉnh ra đời 1971 với công nghệ 10 micromet cổng bán dẫn tân tiến nhất, gồm 16 chân, tốc độ 740Khz (có thể kiểm soát 92000 lệnh trong 1 giây)
Intel 80486DX2 microprocessor loại hiện nay.
I. Vài nét hình thành và phát triển ngành điện tử
2. Nghề điện tử có một số thành tựu:
f. 1971 Hãng intel(Pentium) do Robert Noyce và Gordon Moore sáng lập.
Robert Noyce
Gordon Moore
Tiểu sử của Robert Noyce
Ngày sinh: 12-12 -1927;
Nơi sinh: Burlington, Iowa, USA.
Ngày mất: 03-06-1990 (62 tuổi)
Nơi mất: Austin, Texas, USA
Lĩnh vực hoạt động: Lý thực nghiệm
Ông là nhà đồng sáng lập công ty Fairchild Semiconductor và công ty Intel (viết tắt của Integrated Electronics Corporation - Công ty Điện tử tích hợp). Năm 1957, Công ty Fairchild đã ra đời với tám thành viên, mỗi thành viên góp vốn đầu tư 500 USD, tương đương một tháng lương của họ vào thời điểm đó. Sau một thời gian, ông & Gordon Moore tách khỏi Fairchild để thành lập công ty riêng; năm 1968 Intel (viết tắt của Integrated Electronics Corporation - Công ty Điện tử tích hợp) ra đời :chuyên sản xuất bộ nhớ bán dẫn cung cấp cho các thiết bị số. Ông được xem như là “ thị trưởng của thung lũng Silicon”.
Tiểu sử của Gordon Moore
Ngày sinh: 3-1 -1929;
Nơi sinh: San Francisco, California, USA.
Lĩnh vực hoạt động: Hóa, Lý thực nghiệm
Ông là nhà đồng sáng lập công ty Fairchild Semiconductor và công ty Intel. Ông và Robert Noyce tách khỏi Fairchild để thành lập công ty riêng; năm 1968 Intel (viết tắt của Integrated Electronics Corporation - Công ty Điện tử tích hợp) ra đời :chuyên sản xuất bộ nhớ bán dẫn cung cấp cho các thiết bị số. Ông được trao tặng huân chương danh dự của tổ chức IEEE năm 2008 (Institute of Electrical and Electronic Engineers) về vai trò tiên phong trong qui trình sản xuất IC, vai trò lãnh đạo trong lĩnh vực bộ nhớ MOS, vi xử lí máy tính, công nghệ bán dẫn.
- Điện năng được sản xuất tập trung trong các nhà máy điện
( nhiệt điện, thủy điện…) và có thể truyền tải đi xa với hiệu suất cao…
- Quá trình truyền tải, phân phối và sử dụng điện dễ dàng tự động hóa và điều khiển từ xa.
- Điện năng dễ biến đổi thành các dạng năng lượng khác: cơ năng ( động cơ điện…), nhiệt năng ( bếp điện..), quang năng ( đèn điện…).
- Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng như ánh sáng, nhiệt, máy vô tuyến, các thiết bị điện và điện tử, tin học mới hoạt động được.
- Nhờ điện năng mới nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống, thúc đẩy KH-KT phát triển…
II. Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
1. Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
- Sản xuất, truyền tải và phân phối điện năng.
- Chế tạo vật tư và các thiết bị điện.
- Đo lường, điều khiển, tự động hóa quá trình sản xuất.
- Sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị điện, mạng điện...
II. Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống
2. Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng
Nghề điện dân dụng bao gồm các ngành nghề chính sau:
a.Vai trò KTĐT đối với sản xuất:
+ Sản xuất gồm: ngành truyền hình, ngành bưu chính viễn thông, ngành công nghiệp sản xuất, chế tạo, khai khoáng, ngành nông ngư nghiệp, ngành giao thông vận tải: bộ, thuỷ, không.
+ KTĐT đảm nhiệm chức năng điều khiển, giám sát các quá trình sản xuất một cách tự động, giải phóng sức lao động cho con người,
làm xuất hiện nhiều công nghệ mới làm tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm,
III. Tầm quan trọng KTĐT trong đời sống, sản xuất. Xu hướng nghề trong tương lai ở Việt Nam.
1. Mặt tích cực KTĐT đối với đời sống, sản xuất.
b. Vai trò KTĐT đối với đời sống
+ Đời sống có nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục, vui chơi giải trí,sinh hoạt gia đình thương mại, ngân hàng v.v…. Trong y tế máy siêu âm, máy X quang, chụp cắt lớp, máy laze….; giáo dục: máy tính IT tạo ra pp E-learning giúp con người có thể tự học, mà không cần đến trường, lớp. Trong thương mại_ ngân hàng, giao dịch thông qua IT hình thành thương mại điện tử…Trong vui chơi giải trí, sinh hoạt gia đình máy giặt, TV, ampli, loa, đầu đĩa…tăng sự tiện lợi thoải mái trong gia đình.
+ KTĐT nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy đời sống trở nên văn minh hiện đại.
III. Tầm quan trọng KTĐT trong đời sống, sản xuất. Xu hướng nghề trong tương lai ở Việt Nam.
+ Sức khoẻ, môi trường: Tia bức xạ điện từ trong thiết bị điện tử bức xạ ra trong môi trường có thể ảnh hưởng sức khoẻ con nguời: mắt, vô sinh, ung thư, stress….
+ Đối với xã hội, các ngành nghề KT truyền thống, thủ công, nghệ nhân được xem là bản sắc văn hoá bị mai một vì quá trình tự động hoá;
Tóm lại :cần có giải pháp hạn chế và giải quyết tác động xấu của KTĐT tới môi trường và sức khoẻ con người, nâng cao ý thức con người trong việc sử dụng KTĐT phục vụ lợi ích lành mạnh chính đáng của con nguời.
2. Tác động xấu KTĐT đối với đời sống con người.
III. Tầm quan trọng KTĐT trong đời sống, sản xuất. Xu hướng nghề trong tương lai ở Việt Nam.
3. Xu hướng phát triển nghề điện, điện tử ở VN:
+ VN đang thực hiện nhiêm vụ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, VN đã gia nhập WTO, là cơ hội để thúc đẩy công cuộc này nhanh hơn, hiệu quả hơn. Ngành điện tử được xem là ngành phát triển mũi nhọn.
+ Ở VN ngành đang trong giai đoạn hình thành và phát triển nên rất thiếu nhân lực có trình độ đáp ứng yêu cầu. Nhà nước rất quan tâm đào tạo nhân lực cho ngành.
+ Tóm lại nghề điện, điện tử có rất nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ ở VN hiện nay cũng như trong tương lai.
III. Tầm quan trọng KTĐT trong đời sống, sản xuất. Xu hướng nghề trong tương lai ở Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)