CHỦ ĐỀ 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CỰC HAY
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Trang |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: CHỦ ĐỀ 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG CỰC HAY thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG VII
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng quang điện ngoài, thuyết lượng tử
a. Hiện tượng quang điện:....
+ Định luật giới hạn quang điện:....
b. Thuyết lượng tử ánh sáng
c. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng: 0.
2. Hiện tượngquang điện bên trong
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
a. Hiện tượng quang điện, quang dẫn:…..
b. Quang điện trở:….
c. Pin quang điện:….
3.Hiện tượng quang phát quang, sơ lược về laze
a. Sự phát quang
* Lân quang và huỳnh quang
* Ứng dụng của hiện tượng phát quang
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
b. Sơ lược về laze:
ĐN laze, phát xạ cảm ứng, cấu tạo của laze
Một vài ứng dụng của laze
4. Mẫu nguyên tử Bo
a. Hai tiên đề của Bo
b Quang phổ vạch của nguyên tử hidrô( bổ sung vào lý thuyết 12 cơ bản)
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
4) Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 1: cho giới hạn quang điện. Tìm công thoát A và cho công thoát A tìm
PP: áp dụng công thức:
Đơn vị:(A (J), ),
Vd2: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,28m. B. 0,31m.
C. 0,35m. D. 0,25m.
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
37. Kim loại có giới hạn quang điện o = 0,3m. Công thoát electron khỏi kim loại đó là
A. 0,6625.10-19J B. 6,625. 10-19J.
C. 1,325. 10-19J. D. 13,25. 10-19J.
45. Công thoát của electron ra khỏi kim loại 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại:
A. 6,21 m. B. 62,1 m.
C. 0,621 m. D. 621 m.
Dạng 2: Cho công suất của nguồn bức xạ là P. Tính số Photon đập vào Katot trong thời gian 1s
PP: Năng lượng của một photon:
Số photon đập vào Katot trong 1 s :
Số photon đập vào Katot trong t s :
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 3: Cho cường độ dòng quang điện bão hòa: . Tính số e quang điện bật ra khỏi Katot sau khoảng thời gian t.
PP: Gọi n là số e quang điện bật ra ở Katot
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Ví dụ: Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016. Cường độ dòng quang điện lúc đó là
A. 0,48A. B. 4,8A.
C. 0,48mA. D. 4,8mA.
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 4: Tính giới hạn quang điện và vận tốc cực đại ban đầu của e quang điện khi bật khỏi Katot
PP: Giới hạn quang điện: A: J hoặc eV
1eV = 1,6.10-19J
Hệ thức Anhxtanh:
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
VD: Giới hạn quang điện của Na là 0,5. Chiếu vào Na ánh sáng có bước sóng 0,25. Tính động năng ban đầu cực đại và vận tốc của các quang e.
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
- Vận tốc cực đại:
- Động năng ban đầu cực đại:
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 5: Tính hiệu điện thế hãm giữa 2 cực của AK để triệt tiêu dòng quang điện.
PP. PT Anhxtanh:
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Ví dụ mẫu: Ta chiếu ánh sáng có bước sóng vào Katôt của một tbqđ. Công thoát của KL làm Katot là 2eV. Để triệt tiêu dòng quang điện thì phải duy trì một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu?
Gợi ý
Câu 1 : Ánh sáng huỳnh quang là:
A. ánh sáng tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. ánh sáng hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. ánh sáng do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
63. Chọn câu trả lời đúng
Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang e bứt ra khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu vào kim loại
Các phô tôn có bước sóng thích hợp
Các nơtron có bước sóng thích hợp
Các prôtôn có bước sóng thích hợp
Các e có bước sóng thích hợp
Câu 2 : Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,432m. Chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ phát quang
A.0,5m
B. 0,45m
C. 0,3m
D. 0,6m
Câu 3 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang điện trở?
A. Quang trở là 1 lớp bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện, có điện trở giảm mạnh khi được chiếu sáng
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang điện trở thực chất là một chất quang dẫn có tác dụng cản quang khi có dòng điện đi qua.
D. Quang điện trở là một chất quang dẫn mà giá trị của nó thay đổi từ vài MΩ khi được chiếu sáng đến vài ôm khi không được chiếu sáng..
Câu 4 : Chọn câu đúng:
A.Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt năng lượng phôtôn giảm.
B.Ánh sáng có tần số càng lớn thì năng lượng phôtôn càng lớn.
C.Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt bước sóng giảm nên năng lượng phôton tăng.
D.Ánh sáng có cường độ càng mạnh thì càng dễ làm bật các quang êlectron ra khỏi bề mặt kim loại
Câu 5 : Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang-phát quang?
A. màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. ánh sáng lục phát ra từ cọc tiêu trên đường đèo khi có ánh sáng ôtô chiếu vào
C. ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ
D. Ánh sáng hồ quang phát ra khi hàn điện
Câu 12 : Bước sóng của tia laze là
A. lớn hơn 0,7m
B. nhỏ hơn 0,4 m
C. nhỏ hơn 0,01 m
D. tùy thuộc vào nguồn laze .
Câu 6 : Một đèn laze có công suất phát sáng 2W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,65m. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Số phô tôn của đèn phát ra trong 1 giây là:
A. 6,54.1019 .
B. 6,54.1020.
C. 6,54.1018.
D. 6,54.1016.
34. Công thoát electron của một kim loại là
A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,28m. B. 0,31m.
C. 0,35m. D. 0,25m.
44. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri :
A. 0,504m. B. 0,625m.
C. 0,489m. D. 0,669m.
37. Kim loại có giới hạn quang điện o = 0,3m. Công thoát electron khỏi kim loại đó là
A. 0,6625.10-19J
B. 6,625. 10-19J.
C. 1,325. 10-19J.
D. 13,25. 10-19J.
24. Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của electron với vônfram là J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng . Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bức ra khỏi catôt là:
A. 2,88.105 m/s. B. 1,84. 105m/s.
C. 2,76. 105 m/s. D. 3,68. 105m/s.
Câu 18 : Công thoát electron của một kim loại là Ao, giới hạn quang điện là o. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng = 0,5o thì động năng ban đầu cưc đại của electron quang điện bằng
A. Wđomax = 0,75Ao.
B. Wđomax = 2Ao.
C. Wđomax = Ao.
D. Wđomax = 0,5Ao.
*41. Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3W, bước sóng 0,35m vào catôt của tế bào quang điện có công thoát electron 2,48eV thì đo được cường độ dòng quang điện bão hoà là 0,02A. Tính hiệu suất lượng tử.
A. 0,2366%. B. 2,366%.
C. 3,258%. D. 2,538%.
Câu 9 : Phát biểu nào sai?
A. Hạt ánh sáng gọi là lượng tử ánh sáng hay phôton
B.Ánh sáng lúc có tính chất sóng lúc có tính chất hạt.
C. Mỗi phôton mang năng lượng ε = hf
D. h = 6,625.10-34 Js gọi là hằng số Plăng.
67. Nguyên tắc hoạt động quan trọng nhất của laze là
Sử dụng buồng cộng hưởng
Tao sự đảo lộn mật độ
Dựa vào sự phát xạ cảm ứng
Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống
70. Các loại laze chính hiện nay là:
A. Laze khí, Laze rắn, laze lỏng.
B. Laze khí, Laze rắn, laze bán dẫn
C. Laze bán dẫn, Laze rắn, laze lỏng
D. Laze khí, Laze bán dẫn, laze lỏng
Câu 10 :Ánh sáng huỳnh quang và ánh sáng lân quang có cùng tính chất nào sau
A. đều được phát ra bởi chất rắn
B. có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích
C. do các tinh thể phát ra khi được kích thích bằng ánh sáng mặt trời
D. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-6 s
Câu 13 : Chọn phát biểu đúng về laze
A. Tia laze là bức xạ chỉ có tính hạt .
B. Photon trong chùm tia laze có năng lượng lớn hơn photon trong tia X.
C. Photon trong chùm tia lazecó năng lượng nhỏ hơn photon trong tia X.
D. Tia laze gồm các photon cùng tần số và cùng pha .
Câu 14 : Phát biểu nào không đúng về sự phát quang
A. Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó .
B. Sau khi ngừng kích thích thì sự phát quang ngưng hẳn .
C. Quang phổ của sự phát quang phải có các vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy .
D. Quang phổ của sự phát quang của một vật phụ thuộc thành phần cấu tạo của vật .
Câu 15 :một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát quang?
A. Đỏ
B. Lục
C. Da cam
D. Vàng
Câu 16 : Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:
A. độ đơn sắc cao.
B. độ định hướng cao.
C. cường độ lớn.
D. công suất lớn.
Câu 17 : Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng:
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ hay hấp thụ một phôtôn
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D.Trong chân không phôtôn bay với vận tốc
c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng, không có phôtôn đứng yên.
46: Công thoát của một kim loại cho biết
A. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại
B. Năng lượng tối đa cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại
C. Năng lượng của phôtôn chiếu vào kim loại
D. Động năng cực đại của electron ra khỏi bề mặt kim loại
Câu 22 : Trong hiện tượng quang phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến
A. giải phóng một electron tự do
B. giải phóng một electron liên kết
C. giải phóng một cặp electron và lỗ trống
D. phát ra một phôtôn khác.
Câu 23 : Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng hf .
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm.
C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng hf.
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau
Câu 24 : Chất quang dẫn là
A. chất bán dẫn,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
B. các kim loại,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
C. các chất điện môi,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
D. chất bán dẫn,dẫn điện tốt khi tăng nhiệt độ và dẫn điện kém khi giảm nhiệt độ.
Câu 25 : Chọn câu sai
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8 s).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-8 s trở lên).
C. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ ’ <
D. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ ’ >
Câu 28 : Năng lượng ion hoá nguyên tử Hiđrô là13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử đó có thể phát ra là:
A. 0,1220 m
B. 0,0913 m
C. 0,0656 m
D. 0,5672 m
Câu 11 : Trong nguyên tử hiđrô ,khi electron chuyển từ quỹ đạo Q ( EQ= - 0,28 eV ) về quỹ đạo L ( EL = - 3,4 eV ) thì năng lượng photon phát ra là :
A. - 3,12 eV
B. 3,68 eV
C. 3,12 eV
D. – 3,68 eV
Câu 8 : Chọn phát biểu sai
A. Vật có màu đen khi hấp thụ tất cả các ánh sáng trong miền nhìn thấy .
B. Cường độ chùm sáng đơn sắc truyền trong môi trường hấp thụ giảm dần theo định luật hàm mũ đối với đường truyền .
C. Kính lọc màu xanh là kính hấp thụ ánh sáng màu xanh khi truyền qua nó .
D. Vật trong suốt có màu khi có sự hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy .
Câu 7 : Để nguyên tử hiđrô có thể phát ra
tia hồng ngoại ta phải kích thích cho electron trong nguyên tử hiđrô lên quỹ đạo thấp nhất là
A. quỹ đạo N
B. quỹ đạo M .
C. quỹ đạo L
D. quỹ đạo K
Câu 19 : Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là
E1 = -13,6 eV ; E2 = -3,4 eV ; E3 = -1,5 eV ;
E4 = -0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên?
A. 12,2 eV
B. 3,4 eV
C. 10,2 eV
D. 1,9 eV
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
XEM TRƯỚC LÝ THUYẾT, BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
XEM LẠI TẤT CẢ BÀI TẬP ĐÃ GIẢI VÀ LÀM TIẾP CÁC BÀI TẬP CÒN LẠI
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT VÀ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1 Hiện tượng quang điện ngoài, thuyết lượng tử
a. Hiện tượng quang điện:....
+ Định luật giới hạn quang điện:....
b. Thuyết lượng tử ánh sáng
c. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng: 0.
2. Hiện tượngquang điện bên trong
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
a. Hiện tượng quang điện, quang dẫn:…..
b. Quang điện trở:….
c. Pin quang điện:….
3.Hiện tượng quang phát quang, sơ lược về laze
a. Sự phát quang
* Lân quang và huỳnh quang
* Ứng dụng của hiện tượng phát quang
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
b. Sơ lược về laze:
ĐN laze, phát xạ cảm ứng, cấu tạo của laze
Một vài ứng dụng của laze
4. Mẫu nguyên tử Bo
a. Hai tiên đề của Bo
b Quang phổ vạch của nguyên tử hidrô( bổ sung vào lý thuyết 12 cơ bản)
HỆ THỐNG KIẾN THỨC
4) Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 1: cho giới hạn quang điện. Tìm công thoát A và cho công thoát A tìm
PP: áp dụng công thức:
Đơn vị:(A (J), ),
Vd2: Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,28m. B. 0,31m.
C. 0,35m. D. 0,25m.
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
37. Kim loại có giới hạn quang điện o = 0,3m. Công thoát electron khỏi kim loại đó là
A. 0,6625.10-19J B. 6,625. 10-19J.
C. 1,325. 10-19J. D. 13,25. 10-19J.
45. Công thoát của electron ra khỏi kim loại 2 eV thì giới hạn quang điện của kim loại:
A. 6,21 m. B. 62,1 m.
C. 0,621 m. D. 621 m.
Dạng 2: Cho công suất của nguồn bức xạ là P. Tính số Photon đập vào Katot trong thời gian 1s
PP: Năng lượng của một photon:
Số photon đập vào Katot trong 1 s :
Số photon đập vào Katot trong t s :
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 3: Cho cường độ dòng quang điện bão hòa: . Tính số e quang điện bật ra khỏi Katot sau khoảng thời gian t.
PP: Gọi n là số e quang điện bật ra ở Katot
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Ví dụ: Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016. Cường độ dòng quang điện lúc đó là
A. 0,48A. B. 4,8A.
C. 0,48mA. D. 4,8mA.
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 4: Tính giới hạn quang điện và vận tốc cực đại ban đầu của e quang điện khi bật khỏi Katot
PP: Giới hạn quang điện: A: J hoặc eV
1eV = 1,6.10-19J
Hệ thức Anhxtanh:
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
VD: Giới hạn quang điện của Na là 0,5. Chiếu vào Na ánh sáng có bước sóng 0,25. Tính động năng ban đầu cực đại và vận tốc của các quang e.
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
- Vận tốc cực đại:
- Động năng ban đầu cực đại:
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Dạng 5: Tính hiệu điện thế hãm giữa 2 cực của AK để triệt tiêu dòng quang điện.
PP. PT Anhxtanh:
CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
Ví dụ mẫu: Ta chiếu ánh sáng có bước sóng vào Katôt của một tbqđ. Công thoát của KL làm Katot là 2eV. Để triệt tiêu dòng quang điện thì phải duy trì một hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu?
Gợi ý
Câu 1 : Ánh sáng huỳnh quang là:
A. ánh sáng tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. ánh sáng hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. ánh sáng do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sáng thích hợp.
63. Chọn câu trả lời đúng
Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang e bứt ra khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu vào kim loại
Các phô tôn có bước sóng thích hợp
Các nơtron có bước sóng thích hợp
Các prôtôn có bước sóng thích hợp
Các e có bước sóng thích hợp
Câu 2 : Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,432m. Chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì nó sẽ phát quang
A.0,5m
B. 0,45m
C. 0,3m
D. 0,6m
Câu 3 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về quang điện trở?
A. Quang trở là 1 lớp bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện, có điện trở giảm mạnh khi được chiếu sáng
B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt độ.
C. Quang điện trở thực chất là một chất quang dẫn có tác dụng cản quang khi có dòng điện đi qua.
D. Quang điện trở là một chất quang dẫn mà giá trị của nó thay đổi từ vài MΩ khi được chiếu sáng đến vài ôm khi không được chiếu sáng..
Câu 4 : Chọn câu đúng:
A.Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt năng lượng phôtôn giảm.
B.Ánh sáng có tần số càng lớn thì năng lượng phôtôn càng lớn.
C.Khi đi từ chân không vào môi trường trong suốt bước sóng giảm nên năng lượng phôton tăng.
D.Ánh sáng có cường độ càng mạnh thì càng dễ làm bật các quang êlectron ra khỏi bề mặt kim loại
Câu 5 : Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang-phát quang?
A. màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban ngày.
B. ánh sáng lục phát ra từ cọc tiêu trên đường đèo khi có ánh sáng ôtô chiếu vào
C. ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ
D. Ánh sáng hồ quang phát ra khi hàn điện
Câu 12 : Bước sóng của tia laze là
A. lớn hơn 0,7m
B. nhỏ hơn 0,4 m
C. nhỏ hơn 0,01 m
D. tùy thuộc vào nguồn laze .
Câu 6 : Một đèn laze có công suất phát sáng 2W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,65m. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. Số phô tôn của đèn phát ra trong 1 giây là:
A. 6,54.1019 .
B. 6,54.1020.
C. 6,54.1018.
D. 6,54.1016.
34. Công thoát electron của một kim loại là
A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 0,28m. B. 0,31m.
C. 0,35m. D. 0,25m.
44. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36m, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri :
A. 0,504m. B. 0,625m.
C. 0,489m. D. 0,669m.
37. Kim loại có giới hạn quang điện o = 0,3m. Công thoát electron khỏi kim loại đó là
A. 0,6625.10-19J
B. 6,625. 10-19J.
C. 1,325. 10-19J.
D. 13,25. 10-19J.
24. Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram, biết công thoát của electron với vônfram là J. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng . Vận tốc ban đầu cực đại của electron khi bức ra khỏi catôt là:
A. 2,88.105 m/s. B. 1,84. 105m/s.
C. 2,76. 105 m/s. D. 3,68. 105m/s.
Câu 18 : Công thoát electron của một kim loại là Ao, giới hạn quang điện là o. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng = 0,5o thì động năng ban đầu cưc đại của electron quang điện bằng
A. Wđomax = 0,75Ao.
B. Wđomax = 2Ao.
C. Wđomax = Ao.
D. Wđomax = 0,5Ao.
*41. Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3W, bước sóng 0,35m vào catôt của tế bào quang điện có công thoát electron 2,48eV thì đo được cường độ dòng quang điện bão hoà là 0,02A. Tính hiệu suất lượng tử.
A. 0,2366%. B. 2,366%.
C. 3,258%. D. 2,538%.
Câu 9 : Phát biểu nào sai?
A. Hạt ánh sáng gọi là lượng tử ánh sáng hay phôton
B.Ánh sáng lúc có tính chất sóng lúc có tính chất hạt.
C. Mỗi phôton mang năng lượng ε = hf
D. h = 6,625.10-34 Js gọi là hằng số Plăng.
67. Nguyên tắc hoạt động quan trọng nhất của laze là
Sử dụng buồng cộng hưởng
Tao sự đảo lộn mật độ
Dựa vào sự phát xạ cảm ứng
Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống
70. Các loại laze chính hiện nay là:
A. Laze khí, Laze rắn, laze lỏng.
B. Laze khí, Laze rắn, laze bán dẫn
C. Laze bán dẫn, Laze rắn, laze lỏng
D. Laze khí, Laze bán dẫn, laze lỏng
Câu 10 :Ánh sáng huỳnh quang và ánh sáng lân quang có cùng tính chất nào sau
A. đều được phát ra bởi chất rắn
B. có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng kích thích
C. do các tinh thể phát ra khi được kích thích bằng ánh sáng mặt trời
D. có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-6 s
Câu 13 : Chọn phát biểu đúng về laze
A. Tia laze là bức xạ chỉ có tính hạt .
B. Photon trong chùm tia laze có năng lượng lớn hơn photon trong tia X.
C. Photon trong chùm tia lazecó năng lượng nhỏ hơn photon trong tia X.
D. Tia laze gồm các photon cùng tần số và cùng pha .
Câu 14 : Phát biểu nào không đúng về sự phát quang
A. Mỗi chất phát quang có một quang phổ đặc trưng cho nó .
B. Sau khi ngừng kích thích thì sự phát quang ngưng hẳn .
C. Quang phổ của sự phát quang phải có các vạch nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy .
D. Quang phổ của sự phát quang của một vật phụ thuộc thành phần cấu tạo của vật .
Câu 15 :một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ phát quang?
A. Đỏ
B. Lục
C. Da cam
D. Vàng
Câu 16 : Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây:
A. độ đơn sắc cao.
B. độ định hướng cao.
C. cường độ lớn.
D. công suất lớn.
Câu 17 : Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng lượng:
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng.
Câu 20 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát xạ hay hấp thụ một phôtôn
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng.
D.Trong chân không phôtôn bay với vận tốc
c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng, không có phôtôn đứng yên.
46: Công thoát của một kim loại cho biết
A. Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại
B. Năng lượng tối đa cần cung cấp để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại
C. Năng lượng của phôtôn chiếu vào kim loại
D. Động năng cực đại của electron ra khỏi bề mặt kim loại
Câu 22 : Trong hiện tượng quang phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến
A. giải phóng một electron tự do
B. giải phóng một electron liên kết
C. giải phóng một cặp electron và lỗ trống
D. phát ra một phôtôn khác.
Câu 23 : Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một photon mang năng lượng hf .
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôton trong chùm.
C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng hf.
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau
Câu 24 : Chất quang dẫn là
A. chất bán dẫn,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
B. các kim loại,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
C. các chất điện môi,dẫn điện tốt khi được chiếu sáng và dẫn điện kém khi không được chiếu sáng.
D. chất bán dẫn,dẫn điện tốt khi tăng nhiệt độ và dẫn điện kém khi giảm nhiệt độ.
Câu 25 : Chọn câu sai
A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8 s).
B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài (từ 10-8 s trở lên).
C. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ ’ <
D. Bước sóng ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng hấp thụ ’ >
Câu 28 : Năng lượng ion hoá nguyên tử Hiđrô là13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử đó có thể phát ra là:
A. 0,1220 m
B. 0,0913 m
C. 0,0656 m
D. 0,5672 m
Câu 11 : Trong nguyên tử hiđrô ,khi electron chuyển từ quỹ đạo Q ( EQ= - 0,28 eV ) về quỹ đạo L ( EL = - 3,4 eV ) thì năng lượng photon phát ra là :
A. - 3,12 eV
B. 3,68 eV
C. 3,12 eV
D. – 3,68 eV
Câu 8 : Chọn phát biểu sai
A. Vật có màu đen khi hấp thụ tất cả các ánh sáng trong miền nhìn thấy .
B. Cường độ chùm sáng đơn sắc truyền trong môi trường hấp thụ giảm dần theo định luật hàm mũ đối với đường truyền .
C. Kính lọc màu xanh là kính hấp thụ ánh sáng màu xanh khi truyền qua nó .
D. Vật trong suốt có màu khi có sự hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy .
Câu 7 : Để nguyên tử hiđrô có thể phát ra
tia hồng ngoại ta phải kích thích cho electron trong nguyên tử hiđrô lên quỹ đạo thấp nhất là
A. quỹ đạo N
B. quỹ đạo M .
C. quỹ đạo L
D. quỹ đạo K
Câu 19 : Mức năng lượng của các quĩ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là
E1 = -13,6 eV ; E2 = -3,4 eV ; E3 = -1,5 eV ;
E4 = -0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên?
A. 12,2 eV
B. 3,4 eV
C. 10,2 eV
D. 1,9 eV
GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
XEM TRƯỚC LÝ THUYẾT, BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
XEM LẠI TẤT CẢ BÀI TẬP ĐÃ GIẢI VÀ LÀM TIẾP CÁC BÀI TẬP CÒN LẠI
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT VÀ THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)