Chu de 6
Chia sẻ bởi Bùi Thị Phương Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: chu de 6 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 6
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ
THUỘC CÁC NGÀNH Y VÀ DƯỢC
I. Sơ lược lịch sử phát triển nghề trong ngành Y và Dược
- Chữa bệnh là nghề phát triển lâu đời ở nước ta. "Thầy thuốc như mẹ hiền" (Lương y như từ mẫu) là đạo lý được đúc kết từ những kinh nghiệm hàng ngàn năm hành nghề của các thầy lang (thầy thuốc). Đến nay, y học cổ truyền (gọi là đông y) đang phát triển theo hướng hiện đại hoá.
- Từ khi thực dân pháp xâm chiếm nước ta thì dòng y học hiện đại (gọi là tây y) hình thành và phát triển ở Việt Nam. Hiện nay cả đông y và tây y đều phát triển ở nước ta.
II. Mối quan hệ mật thiết của hai ngành Y - Dược:
Y và dược là hai ngành phát triển đi liền nhau, không thể tách rời nhau. Một bên là khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe. Mục tiêu chung là giúp cho con người có sức khỏe, sống hạnh phúc, lao động tốt để xây dựng và phát triển đất nước.
III. Tầm quan trọng của hai ngành Y và Dược:
- Sức khỏe được coi là vốn qúi nhất của con người. Có sức khỏe con người mới hạnh phúc. Mọi hoạt động của con người đều phải có sức khỏe. Những ngày đầu sau CMT8 (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân tập dục và phát động phong trào "khỏe vì nước".
- Các ngành Y và dược cùng với các ngành Thể dục- Thể thao, Văn hoá, Giáo dục, Dân số- Kế hoạch hoá gia đình. đều có nhiệm vụ chăm lo sức khỏe con người (cả sức khoẻ thể chất lẫn sức khỏe tinh thần) và sức khỏe xã hội.
IV. Đặc điểm lao động và yêu cầu của các nghề thuộc ngành Y:
4.1. Đối tượng lao động:
- Chủ yếu là những người đang mắc bệnh, cần được phục hồi sức khỏe.
4.2. Nội dung lao động:
- Mục đích cao cả mang tình nhân đạo và nhân văn sâu sắc là trị bệnh cứu người, giúp người ốm yếu, bệnh tật trở thành người khỏe mạnh, trả lại cho họ cuộc sống hạnh phúc.
- Trên mỗi cương vị khác nhau, cán bộ và nhân viên y tế có nội dung công việc cũng khác nhau.
- VD: Bác sĩ và y sĩ có nhiệm vụ khám, chuẩn đoán bệnh và quyết định hướng điều trị cho bệnh nhân.
4.3. Công cụ lao động:
- Công cụ lao động của ngành Y ngày càng được hiện đại hoá.
VD: Máy đo huyết áp, phân tích máu và nước tiểu, máy chụp não, chụp tim, máy chạy thận nhân tạo, mổ nội soi, siêu âm. đều ứng dụng các thành tựu mới của công nghệ thông tin, công nghệ tự động hoá... do đó có độ chính xác rất cao.
4.4. Các yêu cầu của nghề:
- Người làm nghề thầy thuốc phải học tập nhiều, phải hiểu rất chính xác và sâu về con bệnh.
- Công việc làm được của ngành Y là "cứu nhân độ thế" nên họ cần có tinh thần lao động vì tính mạng con người, vì cuộc sống con người.
4.5. Điều kiện lao động:
- Tại các trạm y tế, các phòng khám bệnh và các bệnh viện, người lao động phải tiếp xúc với nhiều bệnh nhân và rất nhiều bệnh khác nhau, trong đó có nhiều bệnh rất dễ lây lan sang người khác (lao, viêm gan.). Điều kiện làm việc rất căng thẳng, nhiều khó khăn. Vì thế, "Lương y như từ mẫu" là khẩu hiệu làm việc của họ.
V. Đặc điểm lao động và yêu cầu của các nghề thuộc ngành Dược:
- Công việc hàng ngày của người sản xuất dược phẩm là sử dụng các phương tiện kỹ thuật để chế biến, bào chế ra các loại thuốc từ các hoá chất, các loại cây, con vật.
5.1. Đối ượng lao động:
5.2. Nội dung lao động:
- Công việc sản xuất thuốc là quá trình biến đổi các nguyên liệu làm thuốc (dược liệu) thành các loại thuốc (dược phẩm ) đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, bồi bổ sức khoẻ hoặc phòng bệnh. Công việc đòi hỏi tính kỷ luật cao.
5.3. Công cụ lao động:
- Sản xuất thuốc là công việc thuộc lĩnh vực công nghiệp hiện đại, các máy móc, công cụ sản xuất ngày càng hiện đại.
5.4. Các yêu cầu của nghề:
- Bào chế, sản xuất thuốc là một công việc đầy trách nhiệm. Những người công tác trong ngành Dược phải hết sức cẩn thận.
- Nghieâm caám laøm thuoác giaû; khoâng ñöôïc laøm thuoác keùm phaåm chaát; khoâng baùn thuoác vôùi giaù quaù cao. Döôïc só laø nhaø kó thuaät nhöng coâng vieäc laïi mang naëng tính ñaïo ñöùc.
5.5. Điều kiện lao động:
- Công việc sản xuất thuốc phần lớn được tiến hành trong các nhà xưởng sạch sẽ, bảo đảm vệ sinh. Có nhiều phòng chế biến thuốc phải thật vô trùng, người lao động phải qua phòng làm vệ sinh trước khi vào nơi sản xuất.
5.6. Những chống chỉ định y học:
- Thầy thuốc và các nhân viên y tế không bị mắc bệnh yếu tim, hay chóng mặt, sợ máu, bị những bệnh ngoài da, các dị tật ở tay hoặc mắc những bệnh truyền nhiễm như lao phổi, viêm gan siêu vi trùng.
- Những người sản xuất và bào chế thuốc không được mắc các bệnh ngoài da, dị ứng với hoá chất và thuốc.
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ
THUỘC CÁC NGÀNH Y VÀ DƯỢC
I. Sơ lược lịch sử phát triển nghề trong ngành Y và Dược
- Chữa bệnh là nghề phát triển lâu đời ở nước ta. "Thầy thuốc như mẹ hiền" (Lương y như từ mẫu) là đạo lý được đúc kết từ những kinh nghiệm hàng ngàn năm hành nghề của các thầy lang (thầy thuốc). Đến nay, y học cổ truyền (gọi là đông y) đang phát triển theo hướng hiện đại hoá.
- Từ khi thực dân pháp xâm chiếm nước ta thì dòng y học hiện đại (gọi là tây y) hình thành và phát triển ở Việt Nam. Hiện nay cả đông y và tây y đều phát triển ở nước ta.
II. Mối quan hệ mật thiết của hai ngành Y - Dược:
Y và dược là hai ngành phát triển đi liền nhau, không thể tách rời nhau. Một bên là khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi sức khỏe. Mục tiêu chung là giúp cho con người có sức khỏe, sống hạnh phúc, lao động tốt để xây dựng và phát triển đất nước.
III. Tầm quan trọng của hai ngành Y và Dược:
- Sức khỏe được coi là vốn qúi nhất của con người. Có sức khỏe con người mới hạnh phúc. Mọi hoạt động của con người đều phải có sức khỏe. Những ngày đầu sau CMT8 (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân tập dục và phát động phong trào "khỏe vì nước".
- Các ngành Y và dược cùng với các ngành Thể dục- Thể thao, Văn hoá, Giáo dục, Dân số- Kế hoạch hoá gia đình. đều có nhiệm vụ chăm lo sức khỏe con người (cả sức khoẻ thể chất lẫn sức khỏe tinh thần) và sức khỏe xã hội.
IV. Đặc điểm lao động và yêu cầu của các nghề thuộc ngành Y:
4.1. Đối tượng lao động:
- Chủ yếu là những người đang mắc bệnh, cần được phục hồi sức khỏe.
4.2. Nội dung lao động:
- Mục đích cao cả mang tình nhân đạo và nhân văn sâu sắc là trị bệnh cứu người, giúp người ốm yếu, bệnh tật trở thành người khỏe mạnh, trả lại cho họ cuộc sống hạnh phúc.
- Trên mỗi cương vị khác nhau, cán bộ và nhân viên y tế có nội dung công việc cũng khác nhau.
- VD: Bác sĩ và y sĩ có nhiệm vụ khám, chuẩn đoán bệnh và quyết định hướng điều trị cho bệnh nhân.
4.3. Công cụ lao động:
- Công cụ lao động của ngành Y ngày càng được hiện đại hoá.
VD: Máy đo huyết áp, phân tích máu và nước tiểu, máy chụp não, chụp tim, máy chạy thận nhân tạo, mổ nội soi, siêu âm. đều ứng dụng các thành tựu mới của công nghệ thông tin, công nghệ tự động hoá... do đó có độ chính xác rất cao.
4.4. Các yêu cầu của nghề:
- Người làm nghề thầy thuốc phải học tập nhiều, phải hiểu rất chính xác và sâu về con bệnh.
- Công việc làm được của ngành Y là "cứu nhân độ thế" nên họ cần có tinh thần lao động vì tính mạng con người, vì cuộc sống con người.
4.5. Điều kiện lao động:
- Tại các trạm y tế, các phòng khám bệnh và các bệnh viện, người lao động phải tiếp xúc với nhiều bệnh nhân và rất nhiều bệnh khác nhau, trong đó có nhiều bệnh rất dễ lây lan sang người khác (lao, viêm gan.). Điều kiện làm việc rất căng thẳng, nhiều khó khăn. Vì thế, "Lương y như từ mẫu" là khẩu hiệu làm việc của họ.
V. Đặc điểm lao động và yêu cầu của các nghề thuộc ngành Dược:
- Công việc hàng ngày của người sản xuất dược phẩm là sử dụng các phương tiện kỹ thuật để chế biến, bào chế ra các loại thuốc từ các hoá chất, các loại cây, con vật.
5.1. Đối ượng lao động:
5.2. Nội dung lao động:
- Công việc sản xuất thuốc là quá trình biến đổi các nguyên liệu làm thuốc (dược liệu) thành các loại thuốc (dược phẩm ) đáp ứng nhu cầu chữa bệnh, bồi bổ sức khoẻ hoặc phòng bệnh. Công việc đòi hỏi tính kỷ luật cao.
5.3. Công cụ lao động:
- Sản xuất thuốc là công việc thuộc lĩnh vực công nghiệp hiện đại, các máy móc, công cụ sản xuất ngày càng hiện đại.
5.4. Các yêu cầu của nghề:
- Bào chế, sản xuất thuốc là một công việc đầy trách nhiệm. Những người công tác trong ngành Dược phải hết sức cẩn thận.
- Nghieâm caám laøm thuoác giaû; khoâng ñöôïc laøm thuoác keùm phaåm chaát; khoâng baùn thuoác vôùi giaù quaù cao. Döôïc só laø nhaø kó thuaät nhöng coâng vieäc laïi mang naëng tính ñaïo ñöùc.
5.5. Điều kiện lao động:
- Công việc sản xuất thuốc phần lớn được tiến hành trong các nhà xưởng sạch sẽ, bảo đảm vệ sinh. Có nhiều phòng chế biến thuốc phải thật vô trùng, người lao động phải qua phòng làm vệ sinh trước khi vào nơi sản xuất.
5.6. Những chống chỉ định y học:
- Thầy thuốc và các nhân viên y tế không bị mắc bệnh yếu tim, hay chóng mặt, sợ máu, bị những bệnh ngoài da, các dị tật ở tay hoặc mắc những bệnh truyền nhiễm như lao phổi, viêm gan siêu vi trùng.
- Những người sản xuất và bào chế thuốc không được mắc các bệnh ngoài da, dị ứng với hoá chất và thuốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Phương Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)