Chủ đề 4- Giáo dục hướng nghiệp 11
Chia sẻ bởi Hoàng Trường Long |
Ngày 11/05/2019 |
228
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề 4- Giáo dục hướng nghiệp 11 thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Chủ đề 4: Tìm hiểu 1 số nghề thuộc vấn đề an ninh quốc phòng
Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ". Trong báo chí Việt Nam thì Quân đội Nhân dân Việt Nam thường được viết tắt là QĐND. Chữ "Nhân dân" cũng có mặt trong nhiều tên gọi các tổ chức của Việt Nam như Công an Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao... và cũng là chữ phổ biến trong tên gọi các tổ chức của các nước cộng sản.
Trước năm 1975, những người chống cộng ở miền Nam Việt Nam gọi Quân đội Nhân dân Việt Nam là "Giặc cộng" hay "Quân Cộng sản Bắc Việt".
TÊN GỌI
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên.
Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại Chợ Chu.
Ngày 16 tháng 8 năm 1945, quân Giải phóng quân khoảng 450 người, biên chế thành một chi đội do Lâm Cẩm Như làm chi đội trưởng.
Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn. Lúc này tổ chức thành khoảng 40 chi đội ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam, dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất của Bộ Tổng tham mưu. Quân đội tổ chức biên chế thống nhất theo trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội, ...Cùng với việc xây dựng quân đội quốc gia, chính phủ đặc biệt coi trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng, lực lượng bán vũ trang…
Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Quân đội Nhân Dân Việt Nam đã chiến đấu liên miên từ 1940 đến 1989 với 4 trong số 5 cường quốc, đến nay vẫn còn mâu thuẫn lãnh thổ.
Đánh Pháp và Nhật trước Cách mạng tháng Tám
Kháng chiến chống Pháp
Chiến tranh Việt Nam
Việt Nam 1979, một năm vinh quang của Quân đội Nhân dân Việt Nam, dẹp Nam yên Bắc
Bảo vệ biên giới 1979-1989, Trung Quốc gọi là Chiến tranh Trung Việt lần 2 (1984) và Chiến tranh Trung Việt lần 3 (1987).
CÁC CUỘC CHIẾN TRANH LỚN
Chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang thì lương của sĩ quan quân đội ở một số cấp bậc như sau:
Cấp thiếu úy là 2268000
Cấp trung úy là 2484000
Cấp thượng úy là 2700000.
Cấp đại uý là 2916000
Cấp thiếu tá là 3240000
Cấp trung tá là 3564000
Cấp thượng tá là 3942000
Cấp đại tá là 4320000
lương cơ bản
Tổng mức lương và phụ cấp của sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương bằng 972000
của quân nhân chuyên nghiệp bằng 918000
Binh sĩ không quy định chế độ tiền lương mà thực hiện chế độ ăn định lượng và phụ cấp sinh hoạt phí theo cấp hàm.
Như vậy, nếu theo dự thảo Nghị định về điều chỉnh lương tối thiểu chung thì từ 1-1-2008, dự kiến tiền lương hàng tháng của cấp thiếu uý sẽ tăng thêm 378.000 đồng, của cấp thiếu tá tăng thêm 540.000 đồng, cấp đại tá tăng thêm 720.000 đồng.
I Đối tượng tuyển sinh:
1) D?i tu?ng
Nam quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng có từ 1 năm tuổi quân trở lên( tính đến hết tháng 9 năm thi)
Nam thanh niên ngoài quân đội
( Kể cả quân nhân, công nhân viên đã xuất ngũ)
PhầnII tiêu chuẩn tuyển sinh
Thanh niên ngoài quân đội và hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp, chưa tốt nghiệp đào tạo tiểu đôị trưởng( Khẩu đội trưởng), nếu trúng tuyển vào đào tạo dự bị sĩ quan một năm trước khi vào học chính khoá
Lưu ý: Quân nhân đã tốt nghiệp tiểu đội trưởng (Khẩu đội trưởng) phảI có giấy chứng nhận tốt nghiệp do cục nhà trường phát hành
2) Tiêu chuẩn tuyển sinh
- Tự nguyện:
+ Thí sinh tự nguyện đăng ký dự tuyển vào các trường quân sự
+ Khi trúng tuyển chấp hành sự phân công ngành học
+ Khi tốt nghiệp chấp hành sự phân công công tác
-Về chính trị đạo đức:
+ Lai lịch chính trị gia đình, bản thân rõ ràng, đủ điều kiện trở thành Đảng viên của đảng cộng sản VN
+ Bản thân có phẩm chất đạo đức tốt
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng phảI là đoàn viên thanh niên Cộng sản HCM
+ Thanh niên ngoài quân đội, sau 1 năm đào tạo dự bị sĩ quan phải là đoàn viên thanh niên cộng sản HCM
-Về văn hoá:
+ Tốt nghiệp THPT hoặc BTTHPT
+ Qua kỳ thi tuyển sinh, thi đủ các môn quy định; không có môn nào đạt điểm O và đạt điểm tuyển sinh quy định vào trường dự thi( hoặc qua dự bị ĐH, tuyển thẳng theo quy định của nhà nước và BQP)
-Về thể lực:
+ Đạt sức khoẻ loại 1 theo quy định; lấy đến loại 2 các trường hợp: người có hộ khẩu thường trú 3 năm trở lên ở các tỉnh phía Nam; Khu vực 1, dân tộc ít người
+ Không tuyển người : có bệnh mãn tính, có các bệnh hoặc có tật như nói lắp, ngọng, câm, điếc, viễn thị, cận thị,
có dị dang khác
+ Ngoài tiêu chuẩn trên, đối với 1 số quân, binh chủng, chuyên ngành đào tạo đặc biệt có các tiêu chuẩn riêng theo chuyên ngành yêu cầu
-Về độ tuổi:
+ Nam thanh niên ngoài quân đội tuổi từ 17 - 21
+ Quân nhân tại ngũ và xuất ngũ tuổi từ 18 - 23( tính đén tháng 9 năm thi)
1Phương thức tiến hành tuyển sinh quân sự:
-Hàng năm hội đồng tuyển sinh quân sự - BQP ban hành thông tư tuyển sinh và công bố rộng rãI trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng
-Các trường quân đội theo địa bàn được phân công, tới các địa phương để phối hợp ttổ chức sơ tuyển
-Sau khi sơ tuyển đủ tiêu chuẩn thí sinh được báo thi
xét tuyển theo nguyên tắc lấy điểm thi(kể cả điểm ưu tiên nếu có) từ cao xuống thấp đến đủ chỉ tiêu ma BQP quy định. Người trúng tuyển sẽ có giấy báo nhập học
2. Môn thi, nội dung và hình thức thi:
-Môn thi: Từ năm 2001 thi 4 khối A,B, C, D theo quy định chung của nhà nước. Khối thi cụ thể của tong trường hàng năm sẽ công bố trong thông tư tuyển sinh quân sự của BQP và cuốn " Những điều cần biết về tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ, và THCN"
-Nội dung thi: Chương trình cuối cấp THPT
-Hình thức thi: Thi viết
3.Các mốc thời gian tuyển sinh quân sự:
-Thông tư tuyển sinh quân sự của BQP tháng 1 hoặc tháng 2 hàng năm
-Thời gian đăng ký thi và sơ tuyển: Từ thang10/2- 10/4 hàng năm
-Thời gian thi: chung với các trường ĐH trong cả nước
-Thông báo kết quả, gọi nhập học : Tháng 8
- -Khai giảng : đầu tháng 9
III.Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh quân sự:
Tất cả thí sinh thi vào các trường ĐH trong QĐ đều được hưởng chính sách ưu tiên trong tuyển chọn như quy định của nhà nước, bao gồm ưu tiên theo đối tượng và theo khu vực.
Cụ thể:
-Thí sinh thi vào HVKTQS, HVQY, HVKHQS, ĐH BP.
-Thực hiện chính sách ưu tiên tuyển chon theo quy định chung của nhà nước đối với các trường ngoài QĐ
-Thí sinh thi vào các trường ĐH trong QĐ còn lại. Được ưu tiên theo đối tượng và khu vực
+ Ưu tiên theo đối tượng có 2 nhóm( ƯT 1 và ƯT 2)
+Ưu tiên theo khu vực: Theo bảng phân chia theo khu vực của nhà nước
-Thí sinh được hưởng chinh sách ưu tiên theo đối tượng và theo khu vực
IV.Một số quy định đối với học viên đào tạo trong nhà trường quân đội:
-Những thí sinh thanh niên ngoài quân đội , nếu trúng tuyển sẽ được đào tao dự bị sĩ quan 1 năm trước khi vào học chính khoá
-BQP cấp quân tracg, tiền ăn hàng ngày, phụ cấp theo quân hàm học viên hàng tháng theo chế độ quy định
-Sau 1 năm học, những học viên xuất sắc được hưởng phụ cấp 1 lần băng 6 lần phụ cấp quân hàm tháng đó. Nếu đạt loại giỏi băng 3 lần
-Học viên phải thực hiện nghiêm chỉnh điều lệ quân đội và quy định của nhà trường
-Học viên được hưởng chế độ nghỉ hè theo quy định
-Học viên tốt nghiệp kỳ thi tốt nghệp quốc gia sẽ được giám đốc(hiệu trưởng) cấp bằng tốt nghiệp.
Trường Sĩ quan thông tin
Trường Sĩ quan đặc công
Trường Sĩ quan phòng hoá
Trường Sĩ quan tăng thiết giáp
Học viện An ninh nhân dân
Học viện Cảnh sát nhân dân
Trường ĐH An ninh nhân dân
Trường ĐH Cảnh sát nhân dân
Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy
Trường Đào tạo
Học viện Chính trị quân sự
Trường Sĩ quan lục quân 1
Học viện Kỹ thuật quân sự
Học viện Quân y
Học viện Hậu cần
Học viện Hải quân
Học viện Phòng không không quân
Học viện Biên phòng
Học viện Khoa học quân sự
Trường Sĩ quan công binh
Trường Sĩ quan pháo binh
Trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại
the end
cám ơn cô và các bạn đã theo dõi
oanh
Tên gọi "Quân đội Nhân dân" là do Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa "từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, vì nhân dân phục vụ". Trong báo chí Việt Nam thì Quân đội Nhân dân Việt Nam thường được viết tắt là QĐND. Chữ "Nhân dân" cũng có mặt trong nhiều tên gọi các tổ chức của Việt Nam như Công an Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao... và cũng là chữ phổ biến trong tên gọi các tổ chức của các nước cộng sản.
Trước năm 1975, những người chống cộng ở miền Nam Việt Nam gọi Quân đội Nhân dân Việt Nam là "Giặc cộng" hay "Quân Cộng sản Bắc Việt".
TÊN GỌI
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN
Tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, được thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944 tại khu rừng Trần Hưng Đạo, Cao Bằng, ban đầu gồm 34 chiến sỹ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy chung, Hoàng Sâm được chọn làm đội trưởng, còn Xích Thắng, tức Dương Mạc Thạch, làm chính trị viên.
Ngày 15 tháng 4 năm 1945, Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ họp tại Bắc Giang quyết định Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân sát nhập với lực lượng Cứu quốc quân do Chu Văn Tấn chỉ huy, đổi tên thành Giải phóng quân, lực lượng quân sự chính của Việt Minh để giành chính quyền năm 1945. Lễ hợp nhất được tổ chức ngày 15 tháng 5 năm 1945 tại Chợ Chu.
Ngày 16 tháng 8 năm 1945, quân Giải phóng quân khoảng 450 người, biên chế thành một chi đội do Lâm Cẩm Như làm chi đội trưởng.
Từ năm 1945, Giải phóng quân của Việt Minh là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ quốc đoàn. Lúc này tổ chức thành khoảng 40 chi đội ở hầu hết các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ.
Ngày 22 tháng 5 năm 1946, Vệ quốc đoàn đổi tên thành Quân đội Quốc gia Việt Nam, dưới sự chỉ huy tập trung thống nhất của Bộ Tổng tham mưu. Quân đội tổ chức biên chế thống nhất theo trung đoàn, tiểu đoàn, đại đội, ...Cùng với việc xây dựng quân đội quốc gia, chính phủ đặc biệt coi trọng việc xây dựng lực lượng vũ trang quần chúng, lực lượng bán vũ trang…
Năm 1950, Quân đội Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Quân đội Nhân Dân Việt Nam đã chiến đấu liên miên từ 1940 đến 1989 với 4 trong số 5 cường quốc, đến nay vẫn còn mâu thuẫn lãnh thổ.
Đánh Pháp và Nhật trước Cách mạng tháng Tám
Kháng chiến chống Pháp
Chiến tranh Việt Nam
Việt Nam 1979, một năm vinh quang của Quân đội Nhân dân Việt Nam, dẹp Nam yên Bắc
Bảo vệ biên giới 1979-1989, Trung Quốc gọi là Chiến tranh Trung Việt lần 2 (1984) và Chiến tranh Trung Việt lần 3 (1987).
CÁC CUỘC CHIẾN TRANH LỚN
Chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang thì lương của sĩ quan quân đội ở một số cấp bậc như sau:
Cấp thiếu úy là 2268000
Cấp trung úy là 2484000
Cấp thượng úy là 2700000.
Cấp đại uý là 2916000
Cấp thiếu tá là 3240000
Cấp trung tá là 3564000
Cấp thượng tá là 3942000
Cấp đại tá là 4320000
lương cơ bản
Tổng mức lương và phụ cấp của sĩ quan, hạ sĩ quan hưởng lương bằng 972000
của quân nhân chuyên nghiệp bằng 918000
Binh sĩ không quy định chế độ tiền lương mà thực hiện chế độ ăn định lượng và phụ cấp sinh hoạt phí theo cấp hàm.
Như vậy, nếu theo dự thảo Nghị định về điều chỉnh lương tối thiểu chung thì từ 1-1-2008, dự kiến tiền lương hàng tháng của cấp thiếu uý sẽ tăng thêm 378.000 đồng, của cấp thiếu tá tăng thêm 540.000 đồng, cấp đại tá tăng thêm 720.000 đồng.
I Đối tượng tuyển sinh:
1) D?i tu?ng
Nam quân nhân tại ngũ là hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng có từ 1 năm tuổi quân trở lên( tính đến hết tháng 9 năm thi)
Nam thanh niên ngoài quân đội
( Kể cả quân nhân, công nhân viên đã xuất ngũ)
PhầnII tiêu chuẩn tuyển sinh
Thanh niên ngoài quân đội và hạ sĩ quan, binh sĩ quân nhân chuyên nghiệp, chưa tốt nghiệp đào tạo tiểu đôị trưởng( Khẩu đội trưởng), nếu trúng tuyển vào đào tạo dự bị sĩ quan một năm trước khi vào học chính khoá
Lưu ý: Quân nhân đã tốt nghiệp tiểu đội trưởng (Khẩu đội trưởng) phảI có giấy chứng nhận tốt nghiệp do cục nhà trường phát hành
2) Tiêu chuẩn tuyển sinh
- Tự nguyện:
+ Thí sinh tự nguyện đăng ký dự tuyển vào các trường quân sự
+ Khi trúng tuyển chấp hành sự phân công ngành học
+ Khi tốt nghiệp chấp hành sự phân công công tác
-Về chính trị đạo đức:
+ Lai lịch chính trị gia đình, bản thân rõ ràng, đủ điều kiện trở thành Đảng viên của đảng cộng sản VN
+ Bản thân có phẩm chất đạo đức tốt
+ Hạ sĩ quan, binh sĩ, quân nhân chuyên nghiệp, nhân viên quốc phòng phảI là đoàn viên thanh niên Cộng sản HCM
+ Thanh niên ngoài quân đội, sau 1 năm đào tạo dự bị sĩ quan phải là đoàn viên thanh niên cộng sản HCM
-Về văn hoá:
+ Tốt nghiệp THPT hoặc BTTHPT
+ Qua kỳ thi tuyển sinh, thi đủ các môn quy định; không có môn nào đạt điểm O và đạt điểm tuyển sinh quy định vào trường dự thi( hoặc qua dự bị ĐH, tuyển thẳng theo quy định của nhà nước và BQP)
-Về thể lực:
+ Đạt sức khoẻ loại 1 theo quy định; lấy đến loại 2 các trường hợp: người có hộ khẩu thường trú 3 năm trở lên ở các tỉnh phía Nam; Khu vực 1, dân tộc ít người
+ Không tuyển người : có bệnh mãn tính, có các bệnh hoặc có tật như nói lắp, ngọng, câm, điếc, viễn thị, cận thị,
có dị dang khác
+ Ngoài tiêu chuẩn trên, đối với 1 số quân, binh chủng, chuyên ngành đào tạo đặc biệt có các tiêu chuẩn riêng theo chuyên ngành yêu cầu
-Về độ tuổi:
+ Nam thanh niên ngoài quân đội tuổi từ 17 - 21
+ Quân nhân tại ngũ và xuất ngũ tuổi từ 18 - 23( tính đén tháng 9 năm thi)
1Phương thức tiến hành tuyển sinh quân sự:
-Hàng năm hội đồng tuyển sinh quân sự - BQP ban hành thông tư tuyển sinh và công bố rộng rãI trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng
-Các trường quân đội theo địa bàn được phân công, tới các địa phương để phối hợp ttổ chức sơ tuyển
-Sau khi sơ tuyển đủ tiêu chuẩn thí sinh được báo thi
xét tuyển theo nguyên tắc lấy điểm thi(kể cả điểm ưu tiên nếu có) từ cao xuống thấp đến đủ chỉ tiêu ma BQP quy định. Người trúng tuyển sẽ có giấy báo nhập học
2. Môn thi, nội dung và hình thức thi:
-Môn thi: Từ năm 2001 thi 4 khối A,B, C, D theo quy định chung của nhà nước. Khối thi cụ thể của tong trường hàng năm sẽ công bố trong thông tư tuyển sinh quân sự của BQP và cuốn " Những điều cần biết về tuyển sinh vào các trường ĐH, CĐ, và THCN"
-Nội dung thi: Chương trình cuối cấp THPT
-Hình thức thi: Thi viết
3.Các mốc thời gian tuyển sinh quân sự:
-Thông tư tuyển sinh quân sự của BQP tháng 1 hoặc tháng 2 hàng năm
-Thời gian đăng ký thi và sơ tuyển: Từ thang10/2- 10/4 hàng năm
-Thời gian thi: chung với các trường ĐH trong cả nước
-Thông báo kết quả, gọi nhập học : Tháng 8
- -Khai giảng : đầu tháng 9
III.Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh quân sự:
Tất cả thí sinh thi vào các trường ĐH trong QĐ đều được hưởng chính sách ưu tiên trong tuyển chọn như quy định của nhà nước, bao gồm ưu tiên theo đối tượng và theo khu vực.
Cụ thể:
-Thí sinh thi vào HVKTQS, HVQY, HVKHQS, ĐH BP.
-Thực hiện chính sách ưu tiên tuyển chon theo quy định chung của nhà nước đối với các trường ngoài QĐ
-Thí sinh thi vào các trường ĐH trong QĐ còn lại. Được ưu tiên theo đối tượng và khu vực
+ Ưu tiên theo đối tượng có 2 nhóm( ƯT 1 và ƯT 2)
+Ưu tiên theo khu vực: Theo bảng phân chia theo khu vực của nhà nước
-Thí sinh được hưởng chinh sách ưu tiên theo đối tượng và theo khu vực
IV.Một số quy định đối với học viên đào tạo trong nhà trường quân đội:
-Những thí sinh thanh niên ngoài quân đội , nếu trúng tuyển sẽ được đào tao dự bị sĩ quan 1 năm trước khi vào học chính khoá
-BQP cấp quân tracg, tiền ăn hàng ngày, phụ cấp theo quân hàm học viên hàng tháng theo chế độ quy định
-Sau 1 năm học, những học viên xuất sắc được hưởng phụ cấp 1 lần băng 6 lần phụ cấp quân hàm tháng đó. Nếu đạt loại giỏi băng 3 lần
-Học viên phải thực hiện nghiêm chỉnh điều lệ quân đội và quy định của nhà trường
-Học viên được hưởng chế độ nghỉ hè theo quy định
-Học viên tốt nghiệp kỳ thi tốt nghệp quốc gia sẽ được giám đốc(hiệu trưởng) cấp bằng tốt nghiệp.
Trường Sĩ quan thông tin
Trường Sĩ quan đặc công
Trường Sĩ quan phòng hoá
Trường Sĩ quan tăng thiết giáp
Học viện An ninh nhân dân
Học viện Cảnh sát nhân dân
Trường ĐH An ninh nhân dân
Trường ĐH Cảnh sát nhân dân
Trường ĐH Phòng cháy chữa cháy
Trường Đào tạo
Học viện Chính trị quân sự
Trường Sĩ quan lục quân 1
Học viện Kỹ thuật quân sự
Học viện Quân y
Học viện Hậu cần
Học viện Hải quân
Học viện Phòng không không quân
Học viện Biên phòng
Học viện Khoa học quân sự
Trường Sĩ quan công binh
Trường Sĩ quan pháo binh
Trường Cao đẳng kinh tế đối ngoại
the end
cám ơn cô và các bạn đã theo dõi
oanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trường Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)