Chủ đề 3. Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Lương |
Ngày 11/05/2019 |
333
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề 3. Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
Lớp Hướng Nghiệp 11
Gv : Bùi Phước Điền
TÌM HIỂU nghề dạy học
Nội dung của bài học
I.Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học
II.Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học
III.Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC
1. Sơ lược lịch sử hình thành nghề dạy học:
Nghề dạy học có từ ngàn xưa. Ngay từ thời đồ đá, con người truyền thụ kiến thức cho nhau dưới dạng cha truyền con nối. Đến thời kỳ công trường thủ công, việc truyền thụ kiến thức được thực hiện dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc. Nền sản xuất và xã hội ngày càng phát triển thì việc truyền thụ kiến thức cũng được hiện đại hóa theo hình thức tổ, nhóm rồi nâng dần lên thành trường lớp như ngày nay.
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC
2. Ý nghĩa kinh tế, chính trị-xã hội:
Nghề dạy học có tầm quan trọng như thế nào đối với kinh tế , chính trị - xã hội của đất nước?
(Các nhóm thảo luận trong 10 phút kết quả thảo luận ghi ra giấy khổ lớn, đại diện nhóm trình bày )
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Trả lời:
Nếu không có nghề dạy học thì nền kinh tế kém phát triển dẫn đến người lao động thiếu hoặc không có việc làm, tệ nạn xã hội nảy sinh, chính trị xã hội bất ổn, đất nước có nguy cơ tụt hậu.
Về kinh tế:
Về chính trị -xã hội:
Nghề dạy học góp phần tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.
II. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA NGHỀ DẠY HỌC.
1. Đối tượng lao động:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Đối tượng và công cụ của nghề dạy học là gì? So sánh đối tượng và công cụ lao động của nghề dạy học với các ngành nghề khác?
(Các nhóm thảo luận trong 10 phút kết quả thảo luận ghi ra giấy khổ lớn, đại diện nhóm trình bày )
Trả lời:
Đối tượng: Là HS, sinh viên (con người): Có nhận thức, suy nghĩ ...
So sánh:
Đối tượng lao động của nghề dạy học là con người, là đối tượng đặc biệt, khác so với các ngành nghề khác là vật chất. Công cụ lao động của nghề dạy học chủ yếu là ngôn ngữ, cũng là một công cụ lao động đặc biệt phụ thuộc rất lớn vào người dạy (phải gọt dũa, trau dồi)
Công cụ (phương tiện): Chủ yếu là ngôn ngữ (nói, viết); các thiết bị dạy học (đồ dùng dạy học, giấy, bút, phấn bảng..)
II. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA NGHỀ DẠY HỌC.
2. Công việc chủ yếu của nghề dạy học:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Hãy nêu công việc chủ yếu của nghề dạy học?
Trả lời:
Nội dung lao động của nghề dạy học
Giáo viên thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy.
Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng.
Tiến hành bài giảng (theo các hình thức, phương pháp dạy học)
Tìm hiểu nhân cách của học sinh. (tham gia đánh giá học sinh)
II. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA NGHỀ DẠY HỌC.
3. Yêu cầu về tâm sinh lý đối với nghề dạy học:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Hãy nêu các yêu cầu về tâm sinh lí (đạo đức, năng lực ...) của nghề dạy học?
(Các nhóm thảo luận trong 5 phút kết quả thảo luận ghi ra giấy khổ lớn, đại diện nhóm trình bày )
Yêu cầu về tâm sinh lý đối với nghề dạy học
Về phẩm chất đạo đức: Giác ngộ lý tưởng, có lòng nhân ái, yêu nghề, yêu trẻ.
Về năng lực sư phạm:
+ Năng lực dạy học: Soạn, giảng, đánh giá phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
+ Năng lực giáo dục: Thuyết phục, cảm hóa tác động đến tư tưởng, tình cảm ý thức của học sinh.
Yêu cầu về tâm sinh lý đối với nghề dạy học
Về năng lực tổ chức: Khoa học (để đảm bảovề kế hoạch dạy học), hợp lý (để đảm bảo hiệu quả giáo dục), hình thành trong học sinh nền nếp, ý thức trong học tập.
Yêu cầu về tâm sinh lý đối với nghề dạy học
Về phẩm chất tâm lý khác:
+ Tính chủ động, độc lập, sáng tạo cao của người dạy.
+ Tính kiên trì, kiềm chế.
+ Tác phong mẫu mực.
Các yêu cầu về sinh lý đảm bảo cho nghề dạy học:
+ Có sức khỏe tốt.
+ Ngoại hình không dị dạng, khuyết tật,
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo:
Nghề dạy học được đào tạo trong hệ thống các trường sư phạm và các trường sư phạm kĩ thuật đó là:
- Các địa phương: Các trường trung cấp sư phạm, CĐSP: ...
- Trung ương: Các trường Đại học có khoa sư phạm và một số trường cao đẳng sư phạm: ...
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo:
- Một số trường ĐH Sư phạm hoặc có khoa sư phạm kĩ thuật:
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo:
- Một số trường ĐH Sư phạm hoặc có khoa sư phạm kĩ thuật:
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
2. Điều kiện tuyển sinh:
Các vấn đề liên quan đến công tác tuyển sinh (Các trường sư phạm, chỉ tiêu ...) được Bộ GD&ĐT công bố hàng năm tùy theo nhu cầu của ngành.
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
3. Triển vọng phát triển của nghề:
Xu hướng phát triển và hội nhập toàn cầu: yêu cầu nghề dạy học luôn phải nâng cao về nhiệp vụ, kĩ năng ...
Nghề sư phạm cung cấp nhân lực cho các trường phổ thông các loại trên khắp đất nước (Hiện nay có trên 26.000 trường phổ thông các loại).
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
- Học sinh học hệ Sư phạm Kỹ thuật có thể tìm nơi làm việc ở hệ thống các trường dạy nghề (226 trường dạy nghề, 280 trường trung cấp chuyên nghiệp, 148 TT dạy nghề, 147 TT xúc tiến việc làm, trên 300 TT KTTHHN, Giáo dục thường xuyên.
3. Triển vọng phát triển của nghề:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hãy xây dựng cấu trúc bản mô tả nghề dạy học?
(Các nhóm thảo luận trong 5 phút kết quả thảo luận ghi ra giấy khổ lớn, đại diện nhóm trình bày )
CẤU TRÚC BẢNG MÔ TẢ NGHỀ DẠY HỌC
I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học:
Nghề dạy học có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với kinh tế, chính trị-xã hội
II. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học
1. Đối tượng của nghề dạy học: Con người
2. Nội dung của nghề dạy học:
Lập KHDH - Tiến hành DH - Đánh giá
3. Công cụ của nghề dạy học: Ngôn ngữ và TBDH
4. Yêu cầu đối với người dạy học:
Đạo đức tốt, có năng lực SP, có ngoại hình bình thường
III. Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học
1. Các trường đào tạo nghề dạy học:
Hệ thống các trường SP từ Trung uong đến địa phương
2. Triển vọng và phát triển của nghề dạy học:
- Nghề DH liên tục phát triển
- Số lượng các trường PT, các trường , TT dạy nghề trên toàn quốc là rất lớn
Gv : Bùi Phước Điền
TÌM HIỂU nghề dạy học
Nội dung của bài học
I.Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học
II.Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học
III.Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC
1. Sơ lược lịch sử hình thành nghề dạy học:
Nghề dạy học có từ ngàn xưa. Ngay từ thời đồ đá, con người truyền thụ kiến thức cho nhau dưới dạng cha truyền con nối. Đến thời kỳ công trường thủ công, việc truyền thụ kiến thức được thực hiện dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc. Nền sản xuất và xã hội ngày càng phát triển thì việc truyền thụ kiến thức cũng được hiện đại hóa theo hình thức tổ, nhóm rồi nâng dần lên thành trường lớp như ngày nay.
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGHỀ DẠY HỌC
2. Ý nghĩa kinh tế, chính trị-xã hội:
Nghề dạy học có tầm quan trọng như thế nào đối với kinh tế , chính trị - xã hội của đất nước?
(Các nhóm thảo luận trong 10 phút kết quả thảo luận ghi ra giấy khổ lớn, đại diện nhóm trình bày )
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Trả lời:
Nếu không có nghề dạy học thì nền kinh tế kém phát triển dẫn đến người lao động thiếu hoặc không có việc làm, tệ nạn xã hội nảy sinh, chính trị xã hội bất ổn, đất nước có nguy cơ tụt hậu.
Về kinh tế:
Về chính trị -xã hội:
Nghề dạy học góp phần tạo nguồn nhân lực để sản xuất ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội.
II. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA NGHỀ DẠY HỌC.
1. Đối tượng lao động:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Đối tượng và công cụ của nghề dạy học là gì? So sánh đối tượng và công cụ lao động của nghề dạy học với các ngành nghề khác?
(Các nhóm thảo luận trong 10 phút kết quả thảo luận ghi ra giấy khổ lớn, đại diện nhóm trình bày )
Trả lời:
Đối tượng: Là HS, sinh viên (con người): Có nhận thức, suy nghĩ ...
So sánh:
Đối tượng lao động của nghề dạy học là con người, là đối tượng đặc biệt, khác so với các ngành nghề khác là vật chất. Công cụ lao động của nghề dạy học chủ yếu là ngôn ngữ, cũng là một công cụ lao động đặc biệt phụ thuộc rất lớn vào người dạy (phải gọt dũa, trau dồi)
Công cụ (phương tiện): Chủ yếu là ngôn ngữ (nói, viết); các thiết bị dạy học (đồ dùng dạy học, giấy, bút, phấn bảng..)
II. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA NGHỀ DẠY HỌC.
2. Công việc chủ yếu của nghề dạy học:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Hãy nêu công việc chủ yếu của nghề dạy học?
Trả lời:
Nội dung lao động của nghề dạy học
Giáo viên thực hiện nghiêm túc kế hoạch giảng dạy.
Lập đề cương bài giảng và kế hoạch bài giảng.
Tiến hành bài giảng (theo các hình thức, phương pháp dạy học)
Tìm hiểu nhân cách của học sinh. (tham gia đánh giá học sinh)
II. TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, YÊU CẦU CỦA NGHỀ DẠY HỌC.
3. Yêu cầu về tâm sinh lý đối với nghề dạy học:
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Hãy nêu các yêu cầu về tâm sinh lí (đạo đức, năng lực ...) của nghề dạy học?
(Các nhóm thảo luận trong 5 phút kết quả thảo luận ghi ra giấy khổ lớn, đại diện nhóm trình bày )
Yêu cầu về tâm sinh lý đối với nghề dạy học
Về phẩm chất đạo đức: Giác ngộ lý tưởng, có lòng nhân ái, yêu nghề, yêu trẻ.
Về năng lực sư phạm:
+ Năng lực dạy học: Soạn, giảng, đánh giá phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
+ Năng lực giáo dục: Thuyết phục, cảm hóa tác động đến tư tưởng, tình cảm ý thức của học sinh.
Yêu cầu về tâm sinh lý đối với nghề dạy học
Về năng lực tổ chức: Khoa học (để đảm bảovề kế hoạch dạy học), hợp lý (để đảm bảo hiệu quả giáo dục), hình thành trong học sinh nền nếp, ý thức trong học tập.
Yêu cầu về tâm sinh lý đối với nghề dạy học
Về phẩm chất tâm lý khác:
+ Tính chủ động, độc lập, sáng tạo cao của người dạy.
+ Tính kiên trì, kiềm chế.
+ Tác phong mẫu mực.
Các yêu cầu về sinh lý đảm bảo cho nghề dạy học:
+ Có sức khỏe tốt.
+ Ngoại hình không dị dạng, khuyết tật,
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo:
Nghề dạy học được đào tạo trong hệ thống các trường sư phạm và các trường sư phạm kĩ thuật đó là:
- Các địa phương: Các trường trung cấp sư phạm, CĐSP: ...
- Trung ương: Các trường Đại học có khoa sư phạm và một số trường cao đẳng sư phạm: ...
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo:
- Một số trường ĐH Sư phạm hoặc có khoa sư phạm kĩ thuật:
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
1. Giới thiệu các cơ sở đào tạo:
- Một số trường ĐH Sư phạm hoặc có khoa sư phạm kĩ thuật:
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
2. Điều kiện tuyển sinh:
Các vấn đề liên quan đến công tác tuyển sinh (Các trường sư phạm, chỉ tiêu ...) được Bộ GD&ĐT công bố hàng năm tùy theo nhu cầu của ngành.
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
3. Triển vọng phát triển của nghề:
Xu hướng phát triển và hội nhập toàn cầu: yêu cầu nghề dạy học luôn phải nâng cao về nhiệp vụ, kĩ năng ...
Nghề sư phạm cung cấp nhân lực cho các trường phổ thông các loại trên khắp đất nước (Hiện nay có trên 26.000 trường phổ thông các loại).
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ TUYỂN SINH
VÀO NGHỀ DẠY HỌC
- Học sinh học hệ Sư phạm Kỹ thuật có thể tìm nơi làm việc ở hệ thống các trường dạy nghề (226 trường dạy nghề, 280 trường trung cấp chuyên nghiệp, 148 TT dạy nghề, 147 TT xúc tiến việc làm, trên 300 TT KTTHHN, Giáo dục thường xuyên.
3. Triển vọng phát triển của nghề:
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Hãy xây dựng cấu trúc bản mô tả nghề dạy học?
(Các nhóm thảo luận trong 5 phút kết quả thảo luận ghi ra giấy khổ lớn, đại diện nhóm trình bày )
CẤU TRÚC BẢNG MÔ TẢ NGHỀ DẠY HỌC
I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học:
Nghề dạy học có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với kinh tế, chính trị-xã hội
II. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học
1. Đối tượng của nghề dạy học: Con người
2. Nội dung của nghề dạy học:
Lập KHDH - Tiến hành DH - Đánh giá
3. Công cụ của nghề dạy học: Ngôn ngữ và TBDH
4. Yêu cầu đối với người dạy học:
Đạo đức tốt, có năng lực SP, có ngoại hình bình thường
III. Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học
1. Các trường đào tạo nghề dạy học:
Hệ thống các trường SP từ Trung uong đến địa phương
2. Triển vọng và phát triển của nghề dạy học:
- Nghề DH liên tục phát triển
- Số lượng các trường PT, các trường , TT dạy nghề trên toàn quốc là rất lớn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)