Chủ đề 3. Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 11/05/2019 |
17020
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề 3. Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Năng lượng, Bưu chính - Viễn thông, Công nghệ thông tin thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
TRẦN HỮU TRANG
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Đặng Hữu Hoàng
GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP 11
CHỦ ĐỀ 3
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ
THUỘC NGÀNH NĂNG LƯỢNG
Thời gian 1 tiết
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG
1. Sự phát triển của ngành.
2. Ý nghĩa kinh tế _ xã hội
Trước năm 1954 Pháp đã cho khai thác triệt để nguồn khoáng sản (mỏ than Quảng Ninh) và thành lập các Sở Điện lực.
Năm 1954 ngành Than, Điện lực phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho việc xây dựng, bảo vệ miền Bắc XHCN và đấu tranh thống nhất nước nhà.
Tháng 9 năm 1975 Tổng cục Dầu khí (nay là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) được thành lập.
Hiện nay đã xây các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, khí điện.
1. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG
2. Ý NGHĨA KINH TẾ
Những thành tựu đã đạt được năm 2005
Sản lượng than nguyên khai: 34,5 triệu tấn.
Sản lượng than tiêu thụ: 30,2 triệu tấn.
Sản lượng than xuất khẩu: 14,7 triệu tấn.
Sản lượng điện: 46, 607 tỉ kWh.
Sản lượng dầu thô tăng cao.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ
1. Đối tượng lao động.
2. Nội dung lao động.
3. Công cụ lao động.
4. Các yêu cầu của nhóm nghề.
5. Điều kiện lao động.
6. Chống chỉ định y học.
1. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
Nêu đối tượng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lượng?
Cơ bản nhất là đất đá, sỏi, than các loại, dầu thô, nước, tạp chất các loại, nguyên liệu, nhiên liệu,…
2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG
Trong ngành năng lượng, có những ngành năng lượng nào ?
a. Năng lượng than
b. Năng lượng dầu khí.
c. Năng lượng điện.
Nội dung công việc:
Thăm dò trữ lượng than.
Khai thác và sàng tuyển than.
Vận chuyển và nhập kho.
Phân phối, kinh doanh than.
a. Năng lượng than
Một số nghề của ngành than:
Khoan khai thác mỏ.
Khai thác mỏ _ hầm lò.
Vận hành: máy ủi, máy xúc đào.
Phân phối và kinh doanh than.
…………..
Nội dung công việc:
Tìm kiếm, thăm dò dầu khí.
Khai thác và xử lí dầu thô, công nghệ tầng chứa, lắp đặt đường ống, vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra đường ống.
Lọc dầu, hóa dầu, chế biến khí đốt.
Công nghiệp khí đốt.
Các dịch vụ kinh doanh dầu khí.
b. Năng lượng dầu khí
b. Năng lượng dầu khí
Một số nghề của ngành:
Vận hành: trạm và đường ống dẫn khí; thiết bị lọc dầu, hóa dầu, thiết bị khí hóa lỏng.
Khoan: khoan khai thác dầu khí.
Cơ khí: thiết bị khoan, thiết bị lọc dầu, thiết bị lọc _hóa dầu, thiết bị khai thác,….
Đo lường tự động hóa, sửa chữa thiết bị điện.
Thợ lặn, nồi hơi cao áp.
Phân phối và kinh doanh dầu khí.
…………..
c. Năng lượng điện
Nội dung công việc:
Thăm dò, lập dự án tiền khả thi để xây dựng nhà máy điện.
Xây dựng, lắp đặt nhà máy.
Khai thác và vận hành nhà máy.
Phân phối, cung cấp các dịch vụ, kinh doanh điện.
Các nhà máy chế tạo máy móc, thiết bị điện, thiết bị đo lường,….
c. Năng lượng điện
Một số nghề của ngành điện:
Quản lí và vận hành: trạm thủy điện, máy phát điện, lò hơi, tuabin khí,….
Sửa chữa: lò, tuabin, đồng hồ đo điện, điện xí nghiệp….
Sản xuất: động cơ điện, máy biến thế, dây và cáp điện, dụng cụ đo điện,….
3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
Nêu những công cụ lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lượng mà em biết?
Tùy theo nghề cụ thể có các công cụ khác nhau.
Công cụ lao động thô sơ: cuốc, xẻng, cào,…
Công cụ lao động cầm tay: búa, kìm, tua vít,…
Công cụ lao động bằng máy: máy ủi, máy xúc, máy khoan,…
4.CÁC YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nêu những yêu cầu của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lượng mà em biết?
Có thể lực tốt.
Tư duy nhanh nhạy để phát hiện ra các sự cố hỏng hóc.
Mắt tinh để quan sát các sự vật, hiện tượng.
Tai thính để phát hiện âm thanh phát ra từ các động cơ.
Khứu giác tốt để phát hiện các mùi khét.
Nhanh nhẹn, cẩn thận, ngăn nắp,…
5. ĐiỀU KiỆN LAO ĐỘNG
Hãy cho biết các điều kiện lao động của ngành năng lượng?
Rất vất vả, thường phải đi vào hầm lò, lặn xuống biển sâu, làm việc ngoài trời, chịu mưa nắng, gió rét, bụi bặm.
Phải làm việc trong môi trường thiếu dưỡng khí, tiếp xúc nhiều khí mêtan.
Với xăng, dầu: những chất dễ gây cháy nổ.
6. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Y HỌC
Hãy cho biết các chống chỉ định y học của ngành năng lượng?
Người nhỏ bé thể lực yếu, không chịu được sống gió.
Hay chóng mặt, buồn nôn, hay bị dị ứng xăng dầu.
Người bị kém mắt, cận thị, viễn thị.
Người bị bệnh tim, phổi.
Người có tính cẩu thả, luộm thuộm.
6. CƠ SỞ ĐÀO TẠO
Hãy cho biết những cơ sở đào tạo các hệ cho lĩnh vực năng lượng?
Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các hệ.
Hệ Đại học.
Hệ Cao đẳng.
Hệ Trung cấp chuyên nghiệp.
Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành
7. ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH
Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng?
Các thí sinh có đủ sức khỏe, không rơi vào các chống chỉ định y học và tốt nghiệp THPT hoặc tương đương có trình độ kiến thức đến đâu thì thi hệ đó.
8. NƠI LÀM VIỆC CỦA NGHỀ
Hãy cho biết nơi làm việc của các nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng?
Hầu hết người làm việc trong lĩnh vực này thường làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp điện, các giàn khoan, các mỏ than.
9. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ
Hãy cho biết triển vọng của các nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng?
Trong giai đoạn hiện đại hóa.
Chuẩn bị điều kiện chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Dầu khí : năm 2010 sản lượng khai thác dầu thô đạt 21,6 triệu tấn; Khí đạt 13 tỉ m3
Than: năm 2001 sản lượng đạt 40 đến 42 triệu tấn than sạch, trong đó than xuất khẩu 9 đến 12 triệu tấn.
Điện: sản lượng điện phát ra khoảng 93 tỉ kWh, giảm tổn thất điện năng xuống dưới 10%.
CHỦ ĐỀ 3
TÌM HIỂU
MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH
BƯU CHÍNH _ VIỄN THÔNG
Thời gian 1 tiết
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH
1. Sự phát triển của ngành.
2. Ý nghĩa kinh tế _ xã hội
Trước năm 1954 Pháp đã cho thành lập các Sở Bưu điện.
Năm 1954 ngành Bưu chính _ Viễn thông phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho việc xây dựng, bảo vệ miền Bắc XHCN và đấu tranh thống nhất nước nhà.
Hiện nay, mạng lưới viễn thông đã được tự động hóa hoàn toàn với hệ thống chuyển mạng và truyền dẫn kỹ thuật số.
1. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
2. Ý NGHĨA KINH TẾ
Những thành tựu đã đạt được năm 2005
Điện thoại: 15,8 máy/100 dân
Hiện nay:
100% số xã đã có điện thoại.
2199312 thuê bao Internet trên toàn quốc.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ
1. Đối tượng lao động.
2. Nội dung lao động.
3. Công cụ lao động.
4. Các yêu cầu của nhóm nghề.
5. Chống chỉ định y học.
1. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
Nêu đối tượng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Bưu chính: Tem, thư, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, giao dịch bưu điện, khai thác bưu chính, khai thác điện thoại…
Viễn thông: nguồn thông tin dữ liệu dưới dạng: chữ viết, con số, sơ đồ, bản vẽ, bảng biểu, văn bản, tiếng nói và hình ảnh.
2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG
Trong ngành Bưu chính _ Viễn thông, có những nhóm nghề nào ?
a. Dịch vụ Bưu chính _ Viễn thông
b. Kĩ thuật tổng đài
c. Truyền dẫn quang và viba
d. Kĩ thuật cáp và đường thuê bao.
e. Kĩ thuật máy tính và truyền số liệu.
Trong ngành Bưu chính _ Viễn thông, có những nội dung nào ?
Nhận, chuyển phát thư từ, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, chuyển tiền, điện tín, điện thoại,…
Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, bảo dưỡng các loại tổng đài.
Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị thông tin vệ tinh.
Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, bảo dưỡng cáp mạng lưới thuê bao điện thoại. Fax, Internet, thương mại điện tử.
3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
Nêu những công cụ lao động của nhóm nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông mà em biết?
Phương tiện kĩ thuật điện tử: phát thanh, phát hình, tivi, vô tuyến điện, máy tính điện tử,
Vật liệu kĩ thuật vô tuyến điện, thiết bị, dụng cụ vô tuyến điện, thiết bị tổng đài cơ điện, tổng đài điện tử, tổng đài quang.
Thiết bị thông tin quang, thông tin vệ tinh, thiết bị vi ba số, thiết bị truyền số liệu.
Máy điện thoại có dây và không dây.
Mạng thuê bao điện thoại, fax, email, internet, thương mại điện tử.
4.CÁC YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nêu những yêu cầu của một số nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông mà em biết?
Có trí nhớ tốt.
Thông minh.
Nhanh nhẹn.
Tháo vát.
Cẩn thận.
Tỉ mỉ, kiên trì.
5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Y HỌC
Hãy cho biết các chống chỉ định y học của ngành Bưu chính _ Viễn thông?
Trình độ học lực kém.
Trí nhớ và tư duy kém phát triển.
Chậm trễ trong hành động và trong suy nghĩ.
Hay đãng trí, thích bay nhảy, không chịu ngồi yên một chỗ,….
Rụt rè, bảo thủ, ỷ lại, dựa vào người khác, không chịu tìm tòi, sáng tạo.
6. CƠ SỞ ĐÀO TẠO
Hãy cho biết những cơ sở đào tạo các hệ cho lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các hệ.
Hệ Đại học.
Hệ Cao đẳng.
Hệ Trung cấp chuyên nghiệp.
Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành
7. ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH
Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Các thí sinh có đủ sức khỏe, không rơi vào các chống chỉ định y học và tốt nghiệp THPT hoặc tương đương có trình độ kiến thức đến đâu thì thi hệ đó.
8. NƠI LÀM VIỆC CỦA NGHỀ
Hãy cho biết nơi làm việc của các nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Làm việc tại các công ty, các bưu điện, … thuộc ngành bưu điện.
9. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ
Hãy cho biết triển vọng của các nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Chuẩn bị điều kiện chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Năm 2010 mật độ điện thoại đạt 35 máy/100 dân; mật độ Internet đạt 12,6 triệu thuê bao/100 dân.
Ứng dụng những công nghệ hiện đại.
Tính toán giảm giá thành.
CHỦ ĐỀ 3
TÌM HIỂU
MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thời gian 1 tiết
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH
1. Sự phát triển của ngành.
2. Ý nghĩa kinh tế _ xã hội
Công nghệ thông tin là một ngành khá mới mẻ đối với Việt Nam, tuy nhiên trong lĩnh vực này đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cơ quan nghiên cứu xã hội, Giáo dục _ Đào tạo, Y tế, Thể dục _ thể thao, Văn hóa nghệ thuật.
1. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
2. Ý NGHĨA KINH TẾ
Những thành tựu đã đạt được năm 2005
Máy vi tính : 4 đến 5 triệu chiếc.
Hiện nay:
Tập trung phát triển công nghiệp phần mềm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Cuối năm 2006
Đạt 3 tỉ USD doanh thu từ công nghệ thông tin.
Xuất khẩu đạt 1,8 tì USD.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ
1. Đối tượng lao động.
2. Nội dung lao động.
3. Công cụ lao động.
4. Các yêu cầu của nhóm nghề.
5. Chống chỉ định y học.
1. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
Nêu đối tượng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin?
Các nguồn thông tin dữ liệu dưới dạng: chữ viết, con số, sơ đồ, bản vẽ, bảng biểu, văn bản, tiếng nói và hình ảnh, …
2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG
Trong ngành công nghệ thông tin, có những nhóm nghề nào ?
a. Dịch vụ Công nghệ thông tin
b. Xây dựng công nghiệp phần mềm.
Trong ngành dịch vụ công nghệ thông tin, có những nội dung nào ?
Lắp ráp máy tính điện tử và cung cấp dịch vụ thông tin.
Thực hiện tin học hóa: ứng dụng tin học vào các ngành kinh tế quốc dân và công tác quản lí.
Thực hiện Internet hóa, đẩy nhanh quá trình phát triển các dịch vụ trên mạng Internet như: fax, thư điện tử, thương mại điện tử.
a. Dịch vụ Công nghệ thông tin
Trong ngành xây dựng công nghiệp phần mềm, có những nội dung nào ?
Khi tạo ra một sản phẩm phần mềm cần thực hiện các bước công việc sau:
Phân tích, thiết kế hệ thống.
Thi công, sản xuất phần mềm.
Thử nghiệm, đánh giá chất lượng phần mềm.
Đóng gói sản phẩm và kinh doanh tiếp thị.
b. Xây dựng công nghiệp phần mềm
3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
Nêu những công cụ lao động của nhóm nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin mà em biết?
Các thiết bị phần cứng: các thiết bị điện tử ngoại vi, các phương tiện truyền thông.
Các phần mềm: các chương trình và các thủ tục đi kèm, cả nội dung số hóa.
4.CÁC YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nêu những yêu cầu của một số nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin mà em biết?
Vững vàng chuyên môn tin học.
Có tư duy sáng tạo.
Trí tưởng tượng tốt.
Có năng lực quan sát để theo dõi các thiết bị điện tử.
Tính kiên trì, nhẫn nại.
Có khả năng giao tiếp: niềm nở, lịch sự, phục vụ tận tình,….
Với những người làm việc trong ngành công nghiệp phần mềm cần có năng lực sáng tạo, tư duy toán học, tư duy lôgic, khả năng phân tích, tổng hợp,…
5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Y HỌC
Hãy cho biết các chống chỉ định y học của ngành công nghệ thông tin?
Trình độ học lực kém nhất là môn toán.
Trí nhớ và tư duy kém phát triển.
Chậm trễ trong hành động và trong suy nghĩ.
Hay đãng trí, thích bay nhảy, không chịu ngồi yên một chỗ,….
Rụt rè, bảo thủ, ỷ lại, dựa vào người khác, không chịu tìm tòi, sáng tạo.
6. CƠ SỞ ĐÀO TẠO
Hãy cho biết những cơ sở đào tạo các hệ cho lĩnh vực công nghệ thông tin?
Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các hệ.
Hệ Đại học.
Hệ Cao đẳng.
Hệ Trung cấp chuyên nghiệp.
Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành
7. ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH
Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin?
Theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Theo qui định của từng trường.
8. NƠI LÀM VIỆC CỦA NGHỀ
Hãy cho biết nơi làm việc của các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin?
Làm việc tại nhiều doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, các văn phòng đại diện, các công ty tin học.
Nếu có thêm nghiệp vụ sư phạm có thể tham gia giảng dạy tin học tại các trường học…
9. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ
Hãy cho biết nhu cầu của thị trường đối với người có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin?
Trong vài năm gần đây ngành công nghệ thông tin đều đứng đầu về nhu cầu tuyển dụng bởi trong điều kiện ổn định kinh tế của Việt Nam và với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp vì thế nhu cầu tuyển dụng rất lớn. Tuy nhiên chỉ có thể kiếm được việc làm nếu như các sinh viên tốt nghiệp có chuyên môn vững vàng, năng lực thật sự.
Th?c hi?n thng 10 nam 2007
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
E_mail: [email protected]
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Đặng Hữu Hoàng
GIÁO DỤC
HƯỚNG NGHIỆP 11
CHỦ ĐỀ 3
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ
THUỘC NGÀNH NĂNG LƯỢNG
Thời gian 1 tiết
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG
1. Sự phát triển của ngành.
2. Ý nghĩa kinh tế _ xã hội
Trước năm 1954 Pháp đã cho khai thác triệt để nguồn khoáng sản (mỏ than Quảng Ninh) và thành lập các Sở Điện lực.
Năm 1954 ngành Than, Điện lực phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho việc xây dựng, bảo vệ miền Bắc XHCN và đấu tranh thống nhất nước nhà.
Tháng 9 năm 1975 Tổng cục Dầu khí (nay là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) được thành lập.
Hiện nay đã xây các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, khí điện.
1. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG
2. Ý NGHĨA KINH TẾ
Những thành tựu đã đạt được năm 2005
Sản lượng than nguyên khai: 34,5 triệu tấn.
Sản lượng than tiêu thụ: 30,2 triệu tấn.
Sản lượng than xuất khẩu: 14,7 triệu tấn.
Sản lượng điện: 46, 607 tỉ kWh.
Sản lượng dầu thô tăng cao.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ
1. Đối tượng lao động.
2. Nội dung lao động.
3. Công cụ lao động.
4. Các yêu cầu của nhóm nghề.
5. Điều kiện lao động.
6. Chống chỉ định y học.
1. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
Nêu đối tượng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lượng?
Cơ bản nhất là đất đá, sỏi, than các loại, dầu thô, nước, tạp chất các loại, nguyên liệu, nhiên liệu,…
2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG
Trong ngành năng lượng, có những ngành năng lượng nào ?
a. Năng lượng than
b. Năng lượng dầu khí.
c. Năng lượng điện.
Nội dung công việc:
Thăm dò trữ lượng than.
Khai thác và sàng tuyển than.
Vận chuyển và nhập kho.
Phân phối, kinh doanh than.
a. Năng lượng than
Một số nghề của ngành than:
Khoan khai thác mỏ.
Khai thác mỏ _ hầm lò.
Vận hành: máy ủi, máy xúc đào.
Phân phối và kinh doanh than.
…………..
Nội dung công việc:
Tìm kiếm, thăm dò dầu khí.
Khai thác và xử lí dầu thô, công nghệ tầng chứa, lắp đặt đường ống, vận hành, bảo dưỡng, kiểm tra đường ống.
Lọc dầu, hóa dầu, chế biến khí đốt.
Công nghiệp khí đốt.
Các dịch vụ kinh doanh dầu khí.
b. Năng lượng dầu khí
b. Năng lượng dầu khí
Một số nghề của ngành:
Vận hành: trạm và đường ống dẫn khí; thiết bị lọc dầu, hóa dầu, thiết bị khí hóa lỏng.
Khoan: khoan khai thác dầu khí.
Cơ khí: thiết bị khoan, thiết bị lọc dầu, thiết bị lọc _hóa dầu, thiết bị khai thác,….
Đo lường tự động hóa, sửa chữa thiết bị điện.
Thợ lặn, nồi hơi cao áp.
Phân phối và kinh doanh dầu khí.
…………..
c. Năng lượng điện
Nội dung công việc:
Thăm dò, lập dự án tiền khả thi để xây dựng nhà máy điện.
Xây dựng, lắp đặt nhà máy.
Khai thác và vận hành nhà máy.
Phân phối, cung cấp các dịch vụ, kinh doanh điện.
Các nhà máy chế tạo máy móc, thiết bị điện, thiết bị đo lường,….
c. Năng lượng điện
Một số nghề của ngành điện:
Quản lí và vận hành: trạm thủy điện, máy phát điện, lò hơi, tuabin khí,….
Sửa chữa: lò, tuabin, đồng hồ đo điện, điện xí nghiệp….
Sản xuất: động cơ điện, máy biến thế, dây và cáp điện, dụng cụ đo điện,….
3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
Nêu những công cụ lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lượng mà em biết?
Tùy theo nghề cụ thể có các công cụ khác nhau.
Công cụ lao động thô sơ: cuốc, xẻng, cào,…
Công cụ lao động cầm tay: búa, kìm, tua vít,…
Công cụ lao động bằng máy: máy ủi, máy xúc, máy khoan,…
4.CÁC YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nêu những yêu cầu của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lượng mà em biết?
Có thể lực tốt.
Tư duy nhanh nhạy để phát hiện ra các sự cố hỏng hóc.
Mắt tinh để quan sát các sự vật, hiện tượng.
Tai thính để phát hiện âm thanh phát ra từ các động cơ.
Khứu giác tốt để phát hiện các mùi khét.
Nhanh nhẹn, cẩn thận, ngăn nắp,…
5. ĐiỀU KiỆN LAO ĐỘNG
Hãy cho biết các điều kiện lao động của ngành năng lượng?
Rất vất vả, thường phải đi vào hầm lò, lặn xuống biển sâu, làm việc ngoài trời, chịu mưa nắng, gió rét, bụi bặm.
Phải làm việc trong môi trường thiếu dưỡng khí, tiếp xúc nhiều khí mêtan.
Với xăng, dầu: những chất dễ gây cháy nổ.
6. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Y HỌC
Hãy cho biết các chống chỉ định y học của ngành năng lượng?
Người nhỏ bé thể lực yếu, không chịu được sống gió.
Hay chóng mặt, buồn nôn, hay bị dị ứng xăng dầu.
Người bị kém mắt, cận thị, viễn thị.
Người bị bệnh tim, phổi.
Người có tính cẩu thả, luộm thuộm.
6. CƠ SỞ ĐÀO TẠO
Hãy cho biết những cơ sở đào tạo các hệ cho lĩnh vực năng lượng?
Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các hệ.
Hệ Đại học.
Hệ Cao đẳng.
Hệ Trung cấp chuyên nghiệp.
Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành
7. ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH
Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng?
Các thí sinh có đủ sức khỏe, không rơi vào các chống chỉ định y học và tốt nghiệp THPT hoặc tương đương có trình độ kiến thức đến đâu thì thi hệ đó.
8. NƠI LÀM VIỆC CỦA NGHỀ
Hãy cho biết nơi làm việc của các nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng?
Hầu hết người làm việc trong lĩnh vực này thường làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp điện, các giàn khoan, các mỏ than.
9. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ
Hãy cho biết triển vọng của các nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng?
Trong giai đoạn hiện đại hóa.
Chuẩn bị điều kiện chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Dầu khí : năm 2010 sản lượng khai thác dầu thô đạt 21,6 triệu tấn; Khí đạt 13 tỉ m3
Than: năm 2001 sản lượng đạt 40 đến 42 triệu tấn than sạch, trong đó than xuất khẩu 9 đến 12 triệu tấn.
Điện: sản lượng điện phát ra khoảng 93 tỉ kWh, giảm tổn thất điện năng xuống dưới 10%.
CHỦ ĐỀ 3
TÌM HIỂU
MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH
BƯU CHÍNH _ VIỄN THÔNG
Thời gian 1 tiết
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH
1. Sự phát triển của ngành.
2. Ý nghĩa kinh tế _ xã hội
Trước năm 1954 Pháp đã cho thành lập các Sở Bưu điện.
Năm 1954 ngành Bưu chính _ Viễn thông phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho việc xây dựng, bảo vệ miền Bắc XHCN và đấu tranh thống nhất nước nhà.
Hiện nay, mạng lưới viễn thông đã được tự động hóa hoàn toàn với hệ thống chuyển mạng và truyền dẫn kỹ thuật số.
1. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
2. Ý NGHĨA KINH TẾ
Những thành tựu đã đạt được năm 2005
Điện thoại: 15,8 máy/100 dân
Hiện nay:
100% số xã đã có điện thoại.
2199312 thuê bao Internet trên toàn quốc.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ
1. Đối tượng lao động.
2. Nội dung lao động.
3. Công cụ lao động.
4. Các yêu cầu của nhóm nghề.
5. Chống chỉ định y học.
1. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
Nêu đối tượng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Bưu chính: Tem, thư, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, giao dịch bưu điện, khai thác bưu chính, khai thác điện thoại…
Viễn thông: nguồn thông tin dữ liệu dưới dạng: chữ viết, con số, sơ đồ, bản vẽ, bảng biểu, văn bản, tiếng nói và hình ảnh.
2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG
Trong ngành Bưu chính _ Viễn thông, có những nhóm nghề nào ?
a. Dịch vụ Bưu chính _ Viễn thông
b. Kĩ thuật tổng đài
c. Truyền dẫn quang và viba
d. Kĩ thuật cáp và đường thuê bao.
e. Kĩ thuật máy tính và truyền số liệu.
Trong ngành Bưu chính _ Viễn thông, có những nội dung nào ?
Nhận, chuyển phát thư từ, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, chuyển tiền, điện tín, điện thoại,…
Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, bảo dưỡng các loại tổng đài.
Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị thông tin vệ tinh.
Thiết kế lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa, bảo dưỡng cáp mạng lưới thuê bao điện thoại. Fax, Internet, thương mại điện tử.
3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
Nêu những công cụ lao động của nhóm nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông mà em biết?
Phương tiện kĩ thuật điện tử: phát thanh, phát hình, tivi, vô tuyến điện, máy tính điện tử,
Vật liệu kĩ thuật vô tuyến điện, thiết bị, dụng cụ vô tuyến điện, thiết bị tổng đài cơ điện, tổng đài điện tử, tổng đài quang.
Thiết bị thông tin quang, thông tin vệ tinh, thiết bị vi ba số, thiết bị truyền số liệu.
Máy điện thoại có dây và không dây.
Mạng thuê bao điện thoại, fax, email, internet, thương mại điện tử.
4.CÁC YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nêu những yêu cầu của một số nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông mà em biết?
Có trí nhớ tốt.
Thông minh.
Nhanh nhẹn.
Tháo vát.
Cẩn thận.
Tỉ mỉ, kiên trì.
5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Y HỌC
Hãy cho biết các chống chỉ định y học của ngành Bưu chính _ Viễn thông?
Trình độ học lực kém.
Trí nhớ và tư duy kém phát triển.
Chậm trễ trong hành động và trong suy nghĩ.
Hay đãng trí, thích bay nhảy, không chịu ngồi yên một chỗ,….
Rụt rè, bảo thủ, ỷ lại, dựa vào người khác, không chịu tìm tòi, sáng tạo.
6. CƠ SỞ ĐÀO TẠO
Hãy cho biết những cơ sở đào tạo các hệ cho lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các hệ.
Hệ Đại học.
Hệ Cao đẳng.
Hệ Trung cấp chuyên nghiệp.
Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành
7. ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH
Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Các thí sinh có đủ sức khỏe, không rơi vào các chống chỉ định y học và tốt nghiệp THPT hoặc tương đương có trình độ kiến thức đến đâu thì thi hệ đó.
8. NƠI LÀM VIỆC CỦA NGHỀ
Hãy cho biết nơi làm việc của các nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Làm việc tại các công ty, các bưu điện, … thuộc ngành bưu điện.
9. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ
Hãy cho biết triển vọng của các nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính _ Viễn thông?
Chuẩn bị điều kiện chuyển sang nền kinh tế tri thức.
Năm 2010 mật độ điện thoại đạt 35 máy/100 dân; mật độ Internet đạt 12,6 triệu thuê bao/100 dân.
Ứng dụng những công nghệ hiện đại.
Tính toán giảm giá thành.
CHỦ ĐỀ 3
TÌM HIỂU
MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Thời gian 1 tiết
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH
1. Sự phát triển của ngành.
2. Ý nghĩa kinh tế _ xã hội
Công nghệ thông tin là một ngành khá mới mẻ đối với Việt Nam, tuy nhiên trong lĩnh vực này đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cơ quan nghiên cứu xã hội, Giáo dục _ Đào tạo, Y tế, Thể dục _ thể thao, Văn hóa nghệ thuật.
1. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
2. Ý NGHĨA KINH TẾ
Những thành tựu đã đạt được năm 2005
Máy vi tính : 4 đến 5 triệu chiếc.
Hiện nay:
Tập trung phát triển công nghiệp phần mềm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Cuối năm 2006
Đạt 3 tỉ USD doanh thu từ công nghệ thông tin.
Xuất khẩu đạt 1,8 tì USD.
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ
1. Đối tượng lao động.
2. Nội dung lao động.
3. Công cụ lao động.
4. Các yêu cầu của nhóm nghề.
5. Chống chỉ định y học.
1. ĐỐI TƯỢNG LAO ĐỘNG
Nêu đối tượng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin?
Các nguồn thông tin dữ liệu dưới dạng: chữ viết, con số, sơ đồ, bản vẽ, bảng biểu, văn bản, tiếng nói và hình ảnh, …
2. NỘI DUNG LAO ĐỘNG
Trong ngành công nghệ thông tin, có những nhóm nghề nào ?
a. Dịch vụ Công nghệ thông tin
b. Xây dựng công nghiệp phần mềm.
Trong ngành dịch vụ công nghệ thông tin, có những nội dung nào ?
Lắp ráp máy tính điện tử và cung cấp dịch vụ thông tin.
Thực hiện tin học hóa: ứng dụng tin học vào các ngành kinh tế quốc dân và công tác quản lí.
Thực hiện Internet hóa, đẩy nhanh quá trình phát triển các dịch vụ trên mạng Internet như: fax, thư điện tử, thương mại điện tử.
a. Dịch vụ Công nghệ thông tin
Trong ngành xây dựng công nghiệp phần mềm, có những nội dung nào ?
Khi tạo ra một sản phẩm phần mềm cần thực hiện các bước công việc sau:
Phân tích, thiết kế hệ thống.
Thi công, sản xuất phần mềm.
Thử nghiệm, đánh giá chất lượng phần mềm.
Đóng gói sản phẩm và kinh doanh tiếp thị.
b. Xây dựng công nghiệp phần mềm
3. CÔNG CỤ LAO ĐỘNG
Nêu những công cụ lao động của nhóm nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin mà em biết?
Các thiết bị phần cứng: các thiết bị điện tử ngoại vi, các phương tiện truyền thông.
Các phần mềm: các chương trình và các thủ tục đi kèm, cả nội dung số hóa.
4.CÁC YÊU CẦU CỦA NHÓM NGHỀ ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Nêu những yêu cầu của một số nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin mà em biết?
Vững vàng chuyên môn tin học.
Có tư duy sáng tạo.
Trí tưởng tượng tốt.
Có năng lực quan sát để theo dõi các thiết bị điện tử.
Tính kiên trì, nhẫn nại.
Có khả năng giao tiếp: niềm nở, lịch sự, phục vụ tận tình,….
Với những người làm việc trong ngành công nghiệp phần mềm cần có năng lực sáng tạo, tư duy toán học, tư duy lôgic, khả năng phân tích, tổng hợp,…
5. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Y HỌC
Hãy cho biết các chống chỉ định y học của ngành công nghệ thông tin?
Trình độ học lực kém nhất là môn toán.
Trí nhớ và tư duy kém phát triển.
Chậm trễ trong hành động và trong suy nghĩ.
Hay đãng trí, thích bay nhảy, không chịu ngồi yên một chỗ,….
Rụt rè, bảo thủ, ỷ lại, dựa vào người khác, không chịu tìm tòi, sáng tạo.
6. CƠ SỞ ĐÀO TẠO
Hãy cho biết những cơ sở đào tạo các hệ cho lĩnh vực công nghệ thông tin?
Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà học sinh có thể chọn các hệ.
Hệ Đại học.
Hệ Cao đẳng.
Hệ Trung cấp chuyên nghiệp.
Sách “Những điều cần biết về tuyển sinh Đại học, cao đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp” của Bộ Giáo dục_Đào tạo ban hành
7. ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH
Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin?
Theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Theo qui định của từng trường.
8. NƠI LÀM VIỆC CỦA NGHỀ
Hãy cho biết nơi làm việc của các nghề thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin?
Làm việc tại nhiều doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, các văn phòng đại diện, các công ty tin học.
Nếu có thêm nghiệp vụ sư phạm có thể tham gia giảng dạy tin học tại các trường học…
9. TRIỂN VỌNG CỦA NGHỀ
Hãy cho biết nhu cầu của thị trường đối với người có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin?
Trong vài năm gần đây ngành công nghệ thông tin đều đứng đầu về nhu cầu tuyển dụng bởi trong điều kiện ổn định kinh tế của Việt Nam và với sự ra đời của nhiều doanh nghiệp vì thế nhu cầu tuyển dụng rất lớn. Tuy nhiên chỉ có thể kiếm được việc làm nếu như các sinh viên tốt nghiệp có chuyên môn vững vàng, năng lực thật sự.
Th?c hi?n thng 10 nam 2007
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân ái chào các em
E_mail: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 146
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)