Chủ đề 3: Định Luật Gay Luxắc

Chia sẻ bởi Thạch Thị Đào Liên | Ngày 25/04/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Chủ đề 3: Định Luật Gay Luxắc thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Chủ đề 3: ĐL Gay Luxắc - QT đẳng áp
A.Phương pháp giải bài toán định Gay – luy xắc
- Liệt kê hai trạng thái 1( V1, T1) và trạng thái 2 ( V2, T2)
- Sử dụng định luật Gay – luy- xắc:

Chú ý: khi giải thì đổi toC ra T(K)
T(K) = toC + 273
- Định luật này áp dụng cho lượng khí có khối lượng và áp suất không đổi.
B. Bài tập vận dụng
Bài 1: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
Giải
Trạng thái 1: T1 = 305K; V1
Trạng thái 2: T2 = 390K V2 = V1 + 1,7 (lít)
Vì đây là quá trình đẳng áp, nên ta áp dụng định luật Gay lussac cho hai trạng thái (1) và (2):
V1T2 = V2T1 => 390V1 = 305(V1 + 1,7) => V1 = 6,1lít
Vậy + thể tích lượng khí trước khi biến đổi là V1 = 6,1 lít;
+ thể tích lượng khí sau khi biến đổi là V2 = V1 + 1,7 = 7,8lít.
Bài 2: đun nóng đẳng áp một khối khí lên đến 47oC thì thể tích tăng thêm 1/10 thể tích ban đầu. tìm nhiệt độ ban đầu?
Giải
Sử dụng định luật Gay – luy- xắc:
Tính T1 = 290,9K, tính được t1 = 17,9oC.
Bài 3: Đun nóng một lượng không khí trong điều kiện đẳng áp thì nhiệt độ tăng thêm 3K ,còn thể tích tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khí?
Giải

- Gọi V1, T1 và V2, T2 là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khí ở trạng thái 1 và trạng thái 2.
Vì quá trình là đẳng áp nên ta có
 hay 
Theo bài ra, ta có: 
T2 = T1 +3
Vậy : 0,01 =  T1 = 300K t = 27oC
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Câu hỏi 1: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích một khối khí lí tưởng
xác định, theo nhiệt độ như hình vẽ. Câu sai là :
Điểm A có hoành độ bằng – 2730C
Điểm B có tung độ bằng 100cm3
Khối khí có thể tích bằng 100cm3 khi nhiệt độ khối khí bằng 136,50C
Trong quá trình biến đổi, áp suất của khối khí không đổi
Câu hỏi 2: Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định,
từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên
biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này:






Câu hỏi 3: Trong thí nghiệm với khối khí chứa trong một quả bóng kín, dìm nó vào một chậu nước lớn để làm thay đổi các thông số của khí. Biến đổi của khí là đẳng quá trình nào sau đây:
Đẳng áp B. đẳng nhiệt C. đẳng tích D. biến đổi bất kì
Câu hỏi 4: Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu
và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội
bình cầu thì biến đổi của khối khí thuộc loại nào?
Đẳng áp B. đẳng tích C. đẳng nhiệt D. bất kì
Câu hỏi 5: Nếu đồ thị hình bên biểu diễn quá trình đẳng áp thì hệ tọa độ ( y; x)
là hệ tọa độ:
(p; T) B. (p; V)
C. (p; T) hoặc (p; V) D. đồ thị đó không thể biểu diễn quá trình đẳng áp
Câu hỏi 6: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình
biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:
Đẳng tích B. đẳng áp
C. đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trình
Câu hỏi 7: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình
biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình:
Đẳng tích B. đẳng áp
C.đẳng nhiệt D. bất kì không phải đẳng quá trình
Câu hỏi 8: Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ quá trình
biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thạch Thị Đào Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)