Chủ đề 1. Tìm hiểu một số nghề nghiệp thuộc các ngành Giao thông vận tải và Địa chất
Chia sẻ bởi Quốc Hồng |
Ngày 11/05/2019 |
327
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề 1. Tìm hiểu một số nghề nghiệp thuộc các ngành Giao thông vận tải và Địa chất thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 9
1. Khái quát về lịch sử phát triển của ngành GTVT ở Việt Nam:
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay?
1. Khái quát về lịch sử phát triển của ngành GTVT ở Việt Nam:
Từ lâu chúng ta đã có hệ thống giao thông đường thuỷ. ->Ngày nay vẫn tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
Hệ thống giao thông đường bộ: nối liền các tỉnh. Tương lai chúng ta sẽ có con đường cao tốc Bắc-Nam.
Hệ thống đường sắt: từ năm 1880 Pháp mới bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt Sài Gòn-Mỹ Tho. Ngày nay đã có hệ thống đường sắt nối liền các tỉnh.
Về hàng không: Năm 1956 Cục hàng không dân dụng Việt Nam chính thức được thành lập. Ngày nay ngành Hàng không Việt Nam không ngường phát triển với tốc độ bình quân 35%-40%. Mạng hàng không đã vươn tới tầm cỡ quốc tế, lập nhiều đường bay sang các nước châu Au, Mỹ.
1. Khái quát về lịch sử phát triển của ngành GTVT ở Việt Nam:
2. Vai trò và vị trí của các ngành nghề giao thông vận tải trong xã hội:
- Nhờ có giao thông vận tải con người có thể đi lại, vân chuyển hàng hoá dễ dàng.
Trong thời chiến: giúp chiến thắng kẻ thù.
Ngày nay giao thông có một vị trí vô cùng đặc biệt trong việc phát triển kinh tế.
=> Vì vậy Đảng và nhà nước có chủ trương đầu tư lớn vào lĩnh vực giao thông vận tải, cụ thể là xây dựng nhiều tuyến đường quốc lộ, tuyến đường sắt, hiện đại hoá các hải cảng.
3.Các ngành thuộc lĩnh vực GTVT:
Xây dựng cầu đường bộ
Xây dựng những công trình cảng
Xây dựng những công trình ngầm
Cơ khí ôtô
Quản trị doanh nghiệp GTVT
Khai thác vận tải đường sắt
Kế toán doanh nghiệp GTVT
Khai thác và sửa chữa máy thi công
Vận tải bằng đường sông, biển
Vận tải bằng đường hàng không
Vận tải bằng đường ống
Công nghiệp sản xuất vật liệu và sửa chữa các thiết bị làm đường, làm cầu và xếp dỡ
Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải.
Công nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng máy bay dân dụng.
.
3.Các ngành thuộc lĩnh vực GTVT:
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
Chủ đề tháng 10: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ
=> Về nhà chuẩn bị trước
Xin chaøo!
Hẹn gặp lại!!!
1. Khái quát về lịch sử phát triển của ngành GTVT ở Việt Nam:
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay?
1. Khái quát về lịch sử phát triển của ngành GTVT ở Việt Nam:
Từ lâu chúng ta đã có hệ thống giao thông đường thuỷ. ->Ngày nay vẫn tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
Hệ thống giao thông đường bộ: nối liền các tỉnh. Tương lai chúng ta sẽ có con đường cao tốc Bắc-Nam.
Hệ thống đường sắt: từ năm 1880 Pháp mới bắt đầu xây dựng tuyến đường sắt Sài Gòn-Mỹ Tho. Ngày nay đã có hệ thống đường sắt nối liền các tỉnh.
Về hàng không: Năm 1956 Cục hàng không dân dụng Việt Nam chính thức được thành lập. Ngày nay ngành Hàng không Việt Nam không ngường phát triển với tốc độ bình quân 35%-40%. Mạng hàng không đã vươn tới tầm cỡ quốc tế, lập nhiều đường bay sang các nước châu Au, Mỹ.
1. Khái quát về lịch sử phát triển của ngành GTVT ở Việt Nam:
2. Vai trò và vị trí của các ngành nghề giao thông vận tải trong xã hội:
- Nhờ có giao thông vận tải con người có thể đi lại, vân chuyển hàng hoá dễ dàng.
Trong thời chiến: giúp chiến thắng kẻ thù.
Ngày nay giao thông có một vị trí vô cùng đặc biệt trong việc phát triển kinh tế.
=> Vì vậy Đảng và nhà nước có chủ trương đầu tư lớn vào lĩnh vực giao thông vận tải, cụ thể là xây dựng nhiều tuyến đường quốc lộ, tuyến đường sắt, hiện đại hoá các hải cảng.
3.Các ngành thuộc lĩnh vực GTVT:
Xây dựng cầu đường bộ
Xây dựng những công trình cảng
Xây dựng những công trình ngầm
Cơ khí ôtô
Quản trị doanh nghiệp GTVT
Khai thác vận tải đường sắt
Kế toán doanh nghiệp GTVT
Khai thác và sửa chữa máy thi công
Vận tải bằng đường sông, biển
Vận tải bằng đường hàng không
Vận tải bằng đường ống
Công nghiệp sản xuất vật liệu và sửa chữa các thiết bị làm đường, làm cầu và xếp dỡ
Công nghiệp đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải.
Công nghiệp sửa chữa và bảo dưỡng máy bay dân dụng.
.
3.Các ngành thuộc lĩnh vực GTVT:
HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI
Chủ đề tháng 10: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ
=> Về nhà chuẩn bị trước
Xin chaøo!
Hẹn gặp lại!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quốc Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)