Chủ đề 1. Tìm hiểu một số nghề nghiệp thuộc các ngành Giao thông vận tải và Địa chất

Chia sẻ bởi Đỗ Hồng Nhựt | Ngày 11/05/2019 | 175

Chia sẻ tài liệu: Chủ đề 1. Tìm hiểu một số nghề nghiệp thuộc các ngành Giao thông vận tải và Địa chất thuộc Giáo dục hướng nghiệp 11

Nội dung tài liệu:

Đỗ Hồng Nhựt
Hướng Nghiệp lớp 11 - Chủ Đề 1:
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Xe ngựa
Xe đạp
Xe tải
Xe mô tô
Xe ô tô
Xuồng
Phà
Bến cảng
Tàu chở hàng
Tàu đánh cá
Xe lửa
Đường ray
Máy bay dân dụng
Máy bay chiến đấu
Sân bay
1
2
3
Giao thông đường bộ
Giao thông đường thuỷ
Du?ng s?t - H�ng khơng
10
20
30
40
50
10
20
30
40
50
10
20
30
40
50
TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
Lịch sử phát triển của ngành GTVT VN
Ý nghĩa và tầm quan trọng của ngành GTVT
Các Nhóm Nghề Cơ Bản Của Ngành GTVT
Đặc điểm lao động và yêu cầu của ngành GTVT
Một số thông tin về cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh
a. Đường thuỷ :
1. Lịch sử phát triển của ngành GTVT VN:
XƯA
NAY
b. Đường Bộ :
XƯA
NAY
c. Đường sắt :
XƯA
NAY
BẢN ĐỒ ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
d. Đường hàng không :
II. Ý nghĩa và tầm quan trọng của ngành GTVT:
Vận chuyển hàng hóa trong nước và quốc tế
Đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân
Giao lưu văn hóa giữa các vùng miền, giữa các nước
Củng cố an ninh, quốc phòng
III. Các Nhóm Nghề Cơ Bản Của Ngành GTVT:
Nhóm nghề xây dựng công trình giao thông :
- XD công trình giao thông bộ: Cầu, đường bộ, đường sắt.
- XD công trình cảng: Cảng biển, cảng sông, hàng không.
- XD công trình ngầm: Đường ống, đường ngầm, cấp thoát nước.
2. Nhóm nghề vận tải:
- Vận tải bằng đường bộ.
- Vận tải bằng đường sắt.
- Vận tải bằng đường sông, biển.
- Vận tải bằng đường ống: Vận chuyển xăng, dầu, khí tự nhiên.
3. Nhóm nghề công nghiệp GTVT:
- CN sản xuất vật liệu xây dựng.
- CN đóng mới và sửa chữa trang thiết bị làm đường, làm cầu.
- CN đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển.
- CN sửa chữa và bảo dưỡng máy bay dân dụng.
IV. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ YÊU CẦU CỦA NGÀNH GTVT:
Đối tượng lao động:
- ĐTLĐ của ngành GTVT rất đa dạng. Tùy theo nghề mà đối tượng lao động có những đặc điểm riêng.
Ví dụ : ĐTLĐ của nghề cơ khí đóng tàu là: Đóng mới và sửa chữa các phương tiện vận tải biển, sông như: Tàu đánh cá, tàu chở khách .
2. Công cụ lao động:
Tùy theo từng nghề cụ thể mà phân biệt công cụ lao động có khác nhau.
ví dụ: Xây dựng đường bộ: Máy ủi, máy xúc, máy trộn bê tông, máy ép c?c.
3. Nội dung lao động:
Ví dụ: Xây dựng công trình giao thông
* Giai đoạn chuẩn bị :
- Thiết kế và giám định công trình.
- Kinh tế xây dựng để dự toán đầu tư kinh phí.
- Điều tra và khảo sát địa điểm xây dựng.
- Chuẩn bị về vật tư, thiết bị và công nghệ cho việc thi công.
* Giai đoạn thi công công trình:
- Nghĩa là giai đoạn tiến hành quá trình sản xuất trực tiếp để thực hiện những ý đồ của thiết kế thành sản phẩm cụ thể công trình.
* Giai đoạn hoàn tất công trình:
- Gồm những bước hoàn thiện hạng mục cuối cùng để hoàn tất công trình sao cho đảm bảo ti?n độ, chất lượng, cho thử tải (nếu là cầu), cuối cùng là làm thủ tục cần thiết khác để đưa vào sử dụng.
4. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động:
Về kiến thức: Có kiến thức, hiểu đối tượng lao động, hiểu biết về an toàn lao động.
Về kỹ năng : Làm thành thạo, hợp tác, sử dụng thành công cụ, nâng cao tay nghề, sáng tạo trong lao động.
Về đạo đức nghề nghiệp : Có lương tâm, trung thực, đảm bảo chất lượng, tuân thủ nghiêm ngặt luật giao thông và an toàn lao động
4. Các yêu cầu của nghề đối với người lao động:
Về tâm sinh lí : Kiên trì, linh hoạt, chính xác, khách quan trong công việc, có óc tưởng tượng, thẩm mĩ, sáng tạo
Về sức khỏe : Đối với XDCT : Sức khỏe tốt, không bị bệnh tim mạch, thấp khớp, dị ứng với thời tiết. Đối với điều khiển phương tiện : Cần có thị lực tốt, không mù màu, phản xạ nhanh, sức khỏe tốt.
5. Điều kiện lao động và chống chỉ định y học của nghề:
Điều kiện lao động: Tùy theo mỗi nghề mà có ĐKLĐ và chống chỉ định y học khác nhau.
Chống chỉ định y học: Không mắc bệnh tim mạch, thần kinh, thấp khớp, viêm gan, thận mãn tính, lao phổi, dị ứng với thời tiết.
VI. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH:
a. Giới thiệu các cơ sở đào tạo:
* HỆ ĐẠI HỌC:
Tru?ng D?i h?c GTVT - Di?m chu?n 2009
D?a ch?: số 2 đường D3, Văn Thánh Bắc, P. 25, Q. Bình Thạnh, Tp. HCM.
- Điện thoại: (08) 38992862 - 38991373
- Fax: (08) 8980456
- Email: [email protected]
- Website: http://www.hcmutrans.edu.vn
VI. MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TUYỂN SINH:
* HỆ ĐẠI HỌC:
Đại học Bách khoa TP.HCM
268 Lý Thường Kiệt, phường 14, Q.10, Tp.Hồ Chí Minh;
ĐT: (08) 3865 4087 ;Fax: (08) 3863 7002
Website:http://www.aao.hcmut.edu.vn/tuyen_sinh/index.html
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TP.Hồ Chí Minh;
ĐT: (08) 3 8354394
Website: http://www.hcmuns.edu.vn
Học viện hàng không Việt Nam
Học viện Hàng không Việt Nam - 104 Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận, TP.HCM. Mrs. Vân - ĐT: 083.8453778 - 0936389697
Website : www.vaa.edu.vn
* HỆ CAO ĐẲNG:
Trường Cao đẳng GTVT II
28 Ngô Xuân Thu, Phường Hòa Hiệp Bắc, Quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng, Điện thoại : 0511.3605164; 0511. 3770363;
Fax : 0511.3842086.
Email : [email protected]
Website : http://www.caodanggtvt2.edu.vn
Trường Cao đẳng GTVT III
số 189 Kinh Dương Vương, P. 12, Q. 6, TP. Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08.38750592; Website: hcmct3.edu.vn
Website : http://www.hcmct3.edu.vn
* Hệ Trung cấp chuyên nghiệp:
1. Trường Trung Cấp Hàng Hải II (Khu D2, Thảo Điền, Q2 - TPHCM )
2. Trường Trung Cấp Đường Bộ Miền Nam ( 5, Nguyễn Hữu Thạnh - Tp Cần Thơ )
3. Trường Trung cấp giao thông vận tải miền Nam (Quốc lộ 91B, An Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
ĐT: (071) 3838998)
Website: http://thongtintuyensinh.vn
* Hệ trung cấp Ngh?:
1. Trường Trung cấp nghề Kỹ thuật Cơ khí Giao thông
Phu?ng Tru?ng Th?, Qu?n Th? D?c, TP. HCM
DT: 08.8965105, Fax: 08.8961440
2. Trường Trung cấp nghề Giao thông vận tải Đồng Tháp
Số 1, đường Ngô Thời Nhậm. phường 1, Tp. Cao Lãnh, Đồng Tháp
ĐT: 067.871236, Fax: 067.857931
Theo quy chế tuyển sinh ba tháng trước ngày thi tuyển sinh hằng năm, Bộ GD và ĐT sẽ công bố những điều cần biết về tuyển sinh hệ Trung Cấp và tuyển sinh hệ Đại học và Cao đẳng.
+ Hệ Trung cấp: Xét tuyển học bạ lớp 12 (các môn: toán, lí )
+ Hệ Đại học và Cao đẳng:
Thi tuyển: Khối A (Toán, Lí, Hoá )
Kh?i D1 (Toán, Văn, AV)
Xét tuyển: Kết quả ĐH-CĐ
b. Điều kiện tuyển sinh:
Do yêu cầu của sự CNH, HĐH đất nước, nhu cầu đi lại của người dân, nhu cầu vận chuyển hàng hóa và nhu cầu du lịch trong và ngoài nước phát triển nên ngành GTVT sẽ phát triển mạnh.
c. Triển vọng phát triển của nghề:
d. Những nơi có thể làm việc sau khi học:
- Sở Giao thông vận vận tải;
- Phòng Địa chính Huyện, Xã;
- Các công ty xây dựng tư nhân, Nhà nước, nước ngoài .
BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Cảm ơn sự chú ý của
quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Hồng Nhựt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)