Chủ đề 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Dũng |
Ngày 25/04/2019 |
98
Chia sẻ tài liệu: Chủ đề 1 thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Bước 1: Chủ đề MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Bước 2: Xác định Kiến thức kỹ năng và năng lực hướng tới.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình:
Kiến thức:
Biết khái niệm CSDL.
Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
Biết khái niệm hệ quản trị CSDL.
Biết chức năng của hệ quản trị CSDL: Tạo lập CSDL; cập nhật dữ liệu, tìm kiếm kết xuất thông tin; kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.
Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
Kỹ năng:
Phân biệt được CSDL, hệ quản trị CSDL, hệ CSDL.
Phân biệt được các bước trong việc xây dựng một CSDL.
Phân biệt được các chức năng của hệ QTCSDL.
Thái độ:
Nghiêm túc.
Năng lực hướng tới:
Bước 3: Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Tìm hiểu Bài toán quản lí
Câu hỏi/bài tập định tính
Biết được bài toán quản lí
Câu hỏi
ND1.DT.NB
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
2. Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của 1 tổ chức
Câu hỏi/bài tập định tính
Biết công việc thường gặp khi xử lí thông tin.
Câu hỏi
ND2.DT.NB
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
3. Khái niệm CSDL và Hệ QTCSDL
Câu hỏi/bài tập định tính
Biết khái niệm CSDL, hệ CSDL, hệ CSDL.
Câu hỏi
ND3.DT.NB
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức đã mô tả:
Câu ND1.DT.NB: Em hãy nêu một bài toán quản lí mà em biết trong thực tế?
Câu ND2.DT.NB: Em hãy nêu các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?
Câu ND3.DT.NB: Em hãy phân biệt CSDL với Hệ QTCSDL?
Bước 5: Tiến trình dạy học theo chủ đề:
Ngày soạn: 20/8
CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết:1 – 2 - 3
Bài 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
Biết khái niệm CSDL.
Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.
Kỹ năng: Phân biệt được CSDL, Hệ quản trị CSDL, Hệ CSDL.
Thái độ: Nghiêm túc, lắng nghe, phát biểu xây dựng bài.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Tranh ảnh, chương trình minh họa.
Học sinh: SGK.
NỘI DUNG:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài củ:
Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Gv: Muốn quản lí thông tin về điểm của HS trong lớp thì ta phải làm gì?
Hs: Trả lời ta phải lập các bảng.
Gv: Nội dung của bảng gồm những gì?
Hs: Bảng gồm các cột mang các thông tin về học sinh như: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, giới tính, diêm các môn học,….
Gv: Vậy việc lập các bảng chứa thông tin trên nhắm mục đích gì?
Hs: Giúp cho việc quản lí thông tin chở nên dể dàng hơn, thuận tiên hơn.
Gv: Em hãy nêu các công việc thường gặp trong quản lí thông tin của một đối tượng nào đó? ( Gv có thể lấy ví dụ cụ thể từ quản lí thông tin học sinh lớp học)
Hs: Suy nghĩ, nêu các công việc thường làm trong quản lí thông tin.
Gv: Rút ra nhận xét chung: “ Đây chính là biểu bảng được lập ra với mục đích quản lý các thông tin đặt trưng của đối tượng cần quản lý, đặt điểm tất cả mọi thông tin đều chứa cùng một bảng dẫn đến hệ quả: Một bảng thông tin đồ sộ chứa quá nhiều dữ liệu trên một bảng, chủ yếu được viết và lưu lên giấy. ”
Bài toán quản lí:
Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa các
Bước 2: Xác định Kiến thức kỹ năng và năng lực hướng tới.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ theo chương trình:
Kiến thức:
Biết khái niệm CSDL.
Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
Biết khái niệm hệ quản trị CSDL.
Biết chức năng của hệ quản trị CSDL: Tạo lập CSDL; cập nhật dữ liệu, tìm kiếm kết xuất thông tin; kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL.
Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL.
Kỹ năng:
Phân biệt được CSDL, hệ quản trị CSDL, hệ CSDL.
Phân biệt được các bước trong việc xây dựng một CSDL.
Phân biệt được các chức năng của hệ QTCSDL.
Thái độ:
Nghiêm túc.
Năng lực hướng tới:
Bước 3: Bảng mô tả các yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Tìm hiểu Bài toán quản lí
Câu hỏi/bài tập định tính
Biết được bài toán quản lí
Câu hỏi
ND1.DT.NB
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
2. Công việc thường gặp khi xử lí thông tin của 1 tổ chức
Câu hỏi/bài tập định tính
Biết công việc thường gặp khi xử lí thông tin.
Câu hỏi
ND2.DT.NB
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
3. Khái niệm CSDL và Hệ QTCSDL
Câu hỏi/bài tập định tính
Biết khái niệm CSDL, hệ CSDL, hệ CSDL.
Câu hỏi
ND3.DT.NB
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập theo các mức đã mô tả:
Câu ND1.DT.NB: Em hãy nêu một bài toán quản lí mà em biết trong thực tế?
Câu ND2.DT.NB: Em hãy nêu các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức?
Câu ND3.DT.NB: Em hãy phân biệt CSDL với Hệ QTCSDL?
Bước 5: Tiến trình dạy học theo chủ đề:
Ngày soạn: 20/8
CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết:1 – 2 - 3
Bài 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức:
Biết khái niệm CSDL.
Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL.
Kỹ năng: Phân biệt được CSDL, Hệ quản trị CSDL, Hệ CSDL.
Thái độ: Nghiêm túc, lắng nghe, phát biểu xây dựng bài.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên: Tranh ảnh, chương trình minh họa.
Học sinh: SGK.
NỘI DUNG:
Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài củ:
Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
Gv: Muốn quản lí thông tin về điểm của HS trong lớp thì ta phải làm gì?
Hs: Trả lời ta phải lập các bảng.
Gv: Nội dung của bảng gồm những gì?
Hs: Bảng gồm các cột mang các thông tin về học sinh như: Họ tên, ngày sinh, địa chỉ, giới tính, diêm các môn học,….
Gv: Vậy việc lập các bảng chứa thông tin trên nhắm mục đích gì?
Hs: Giúp cho việc quản lí thông tin chở nên dể dàng hơn, thuận tiên hơn.
Gv: Em hãy nêu các công việc thường gặp trong quản lí thông tin của một đối tượng nào đó? ( Gv có thể lấy ví dụ cụ thể từ quản lí thông tin học sinh lớp học)
Hs: Suy nghĩ, nêu các công việc thường làm trong quản lí thông tin.
Gv: Rút ra nhận xét chung: “ Đây chính là biểu bảng được lập ra với mục đích quản lý các thông tin đặt trưng của đối tượng cần quản lý, đặt điểm tất cả mọi thông tin đều chứa cùng một bảng dẫn đến hệ quả: Một bảng thông tin đồ sộ chứa quá nhiều dữ liệu trên một bảng, chủ yếu được viết và lưu lên giấy. ”
Bài toán quản lí:
Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)