Chống sét
Chia sẻ bởi Nguyễn Thủy |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Chống sét thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
Tiếng sét
Trường Cao đẳng Hải Dương
Khoa Tự nhiên
Lớp Lý – KTCN II
Đề tài: Chống sét
Thành viên nhóm:
Bùi Thị Mượt.
Phạm Văn Ngôn.
Nguyễn Thị Hoa.
Hồ Thị Bích Ngọc.
Phạm Đức Quang.
Phần 1: Khái niệm
Sét là hiện tượng phóng tia lửa điện giữa một đám mây tích điện với một điểm nào đó trên mặt đất.
Sấm chớp thường đi kèm với sét, sét là ánh sáng phát ra còn sấm là tiếng động khi có sét.
Phần 2: Nguyên nhân
Nguyên nhân làm xuất hiện sét là do sự hình thành các điện tích khối lớn. Nguồn sét chính là các đám mây mưa dông mang điện tích dương và âm ở các phần trên và dưới của đám mây, chúng tạo ra xung quanh đám mây này một điện trường có cường độ lớn.
Phần 2: Nguyên nhân
Sự hình thành các điện tích khối với các cực tính khác nhau trong đám mây (hay còn gọi là sự phân cực của đám mây) có liên quan đến sự ngưng tụ do làm lạnh hơi nước của luồng không khí nóng đi lên, tạo ra các ion dương và âm (các trung tâm ngưng tụ) và liên quan đến cả sự phân chia các giọt nước mang điện trong đám mây dưới tác dụng mạnh của luồng không khí nóng đi lên. Trên mặt đất bên dưới đám mây sẽ tập trung các điện tích trái dấu với ion tập trung bến dưới đám mây.
Phần 2: Nguyên nhân
Dòng điện tích hướng từ đám mây xuống đất là một trường plasma có điện rất lớn gọi là tia tiên đạo.
Tia tiên đạo hướng xuống điểm tập trung điện tích đó chính là điểm sét đánh xuống mặt đất.
Dòng Plasma hình thành do sự ion hoá của trường điện từ trong khoảng không gian giữa các điện cực di chuyển ngược lên phía trên gọi là giai đoạn phóng điện ngược. Điện tích của đám mây theo dòng Plasma di chuyển về phía mặt đất tạo nên dòng điện ở nơi sét đánh.
Dòng điện tích hướng từ đám mây xuống đất là một trường plasma có điện rất lớn gọi là tia tiên đạo.
Tia tiên đạo hướng xuống điểm tập trung điện tích đó chính là điểm sét đánh xuống mặt đất.
Dòng Plasma hình thành do sự ion hoá của trường điện từ trong khoảng không gian giữa các điện cực di chuyển ngược lên phía trên gọi là giai đoạn phóng điện ngược. Điện tích của đám mây theo dòng Plasma di chuyển về phía mặt đất tạo nên dòng điện ở nơi sét đánh.
Phần 2: Nguyên nhân
Phần 3: Tác hại
Sét đánh chẻ cây
Phần 3: Tác hại
Sét đánh ở tháp Efiffel
năm 1902
Phần 3: Tác hại
Sét đánh khi núi lửa Galunggung phun trào.
Phần 3: Tác hại
Cái chòi nhỏ khoảng 2m2 này là nơi ra đi của 3 con người, 14 người khác bị thương nặng. Cạnh cái chòi này còn có hai ngôi mộ, trên chòi được lợp bằng một tấm tôn lớn.
Phần 3: Tác hại
Một chiếc điện thoại sau khi sét đánh.
Phương pháp dùng lồng Farađây
Phương pháp chống sét truyền thống
Phương pháp không truyền thống
Hút sét bằng tia laser
Phương pháp phòng chống tích cực
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
4.1 Phương pháp dùng lồng Farađây
Là lồng kim loại bao kín khu vực bảo vệ.
Có một số phương pháp dạng này cần quan tâm khi tạo lồng Faraday không lý tưởng nhưng khá tốt trong phòng chống sét.
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
4.2 Phương pháp chống sét truyền thống
Các nhà và công trình được bảo vệ chống sét đánh thẳng bằng các thiết bị thu sét.
Tác dụng bảo của thiết bị chống sét phụ thuộc vào tính chất và chất lượng nối đất của các cấu kiện kim loại trong nhà và công trình.
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
4.4 Hút sét bằng tia laser
Ngày nay chúng ta cần chống sét cho các công trình hiện đại đòi hỏi PPCS có hiệu quả cao ví dụ như kho chất nổ đạn dược, hạt nhân, các trung tâm máy tính quan trọng (điều khiển bay, trung tâm điều hành mạng, ...)
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
4.5 Phương pháp phòng chống tích cực
Nhờ vào các thiết bị hiện đại như ra đa, vệ tinh, các hệ thống định vị phóng điện, ... người ta có thể dự báo được khả năng có dông sét xảy ra tại khu vực trong khoảng thời gian từ vài giờ đến 30 phút
Trạm khí tượng thuỷ văn
Trường Cao đẳng Hải Dương
Khoa Tự nhiên
Lớp Lý – KTCN II
Đề tài: Chống sét
Thành viên nhóm:
Bùi Thị Mượt.
Phạm Văn Ngôn.
Nguyễn Thị Hoa.
Hồ Thị Bích Ngọc.
Phạm Đức Quang.
Phần 1: Khái niệm
Sét là hiện tượng phóng tia lửa điện giữa một đám mây tích điện với một điểm nào đó trên mặt đất.
Sấm chớp thường đi kèm với sét, sét là ánh sáng phát ra còn sấm là tiếng động khi có sét.
Phần 2: Nguyên nhân
Nguyên nhân làm xuất hiện sét là do sự hình thành các điện tích khối lớn. Nguồn sét chính là các đám mây mưa dông mang điện tích dương và âm ở các phần trên và dưới của đám mây, chúng tạo ra xung quanh đám mây này một điện trường có cường độ lớn.
Phần 2: Nguyên nhân
Sự hình thành các điện tích khối với các cực tính khác nhau trong đám mây (hay còn gọi là sự phân cực của đám mây) có liên quan đến sự ngưng tụ do làm lạnh hơi nước của luồng không khí nóng đi lên, tạo ra các ion dương và âm (các trung tâm ngưng tụ) và liên quan đến cả sự phân chia các giọt nước mang điện trong đám mây dưới tác dụng mạnh của luồng không khí nóng đi lên. Trên mặt đất bên dưới đám mây sẽ tập trung các điện tích trái dấu với ion tập trung bến dưới đám mây.
Phần 2: Nguyên nhân
Dòng điện tích hướng từ đám mây xuống đất là một trường plasma có điện rất lớn gọi là tia tiên đạo.
Tia tiên đạo hướng xuống điểm tập trung điện tích đó chính là điểm sét đánh xuống mặt đất.
Dòng Plasma hình thành do sự ion hoá của trường điện từ trong khoảng không gian giữa các điện cực di chuyển ngược lên phía trên gọi là giai đoạn phóng điện ngược. Điện tích của đám mây theo dòng Plasma di chuyển về phía mặt đất tạo nên dòng điện ở nơi sét đánh.
Dòng điện tích hướng từ đám mây xuống đất là một trường plasma có điện rất lớn gọi là tia tiên đạo.
Tia tiên đạo hướng xuống điểm tập trung điện tích đó chính là điểm sét đánh xuống mặt đất.
Dòng Plasma hình thành do sự ion hoá của trường điện từ trong khoảng không gian giữa các điện cực di chuyển ngược lên phía trên gọi là giai đoạn phóng điện ngược. Điện tích của đám mây theo dòng Plasma di chuyển về phía mặt đất tạo nên dòng điện ở nơi sét đánh.
Phần 2: Nguyên nhân
Phần 3: Tác hại
Sét đánh chẻ cây
Phần 3: Tác hại
Sét đánh ở tháp Efiffel
năm 1902
Phần 3: Tác hại
Sét đánh khi núi lửa Galunggung phun trào.
Phần 3: Tác hại
Cái chòi nhỏ khoảng 2m2 này là nơi ra đi của 3 con người, 14 người khác bị thương nặng. Cạnh cái chòi này còn có hai ngôi mộ, trên chòi được lợp bằng một tấm tôn lớn.
Phần 3: Tác hại
Một chiếc điện thoại sau khi sét đánh.
Phương pháp dùng lồng Farađây
Phương pháp chống sét truyền thống
Phương pháp không truyền thống
Hút sét bằng tia laser
Phương pháp phòng chống tích cực
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
4.1 Phương pháp dùng lồng Farađây
Là lồng kim loại bao kín khu vực bảo vệ.
Có một số phương pháp dạng này cần quan tâm khi tạo lồng Faraday không lý tưởng nhưng khá tốt trong phòng chống sét.
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
4.2 Phương pháp chống sét truyền thống
Các nhà và công trình được bảo vệ chống sét đánh thẳng bằng các thiết bị thu sét.
Tác dụng bảo của thiết bị chống sét phụ thuộc vào tính chất và chất lượng nối đất của các cấu kiện kim loại trong nhà và công trình.
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
4.4 Hút sét bằng tia laser
Ngày nay chúng ta cần chống sét cho các công trình hiện đại đòi hỏi PPCS có hiệu quả cao ví dụ như kho chất nổ đạn dược, hạt nhân, các trung tâm máy tính quan trọng (điều khiển bay, trung tâm điều hành mạng, ...)
Phần 4: Biện pháp phòng ngừa
4.5 Phương pháp phòng chống tích cực
Nhờ vào các thiết bị hiện đại như ra đa, vệ tinh, các hệ thống định vị phóng điện, ... người ta có thể dự báo được khả năng có dông sét xảy ra tại khu vực trong khoảng thời gian từ vài giờ đến 30 phút
Trạm khí tượng thuỷ văn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)