CHO ĐỘI TUYỂN HSG
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Bình |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: CHO ĐỘI TUYỂN HSG thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
-----------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho học sinh trường THPT
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
-------------------------
Câu 1 (2,5 điểm)
Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau:
Nội dung so sánh
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ hai
Nguyên nhân
Tính chất
Kết cục
Câu 2 (1,5 điểm)
Phân tích những tiền đề dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 3 (1,5 điểm)
Khái quát về cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản châu Âu. Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản (1919-1943) có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới?
Câu 4 (1,5 điểm)
Những nét chính về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
Câu 5 (3,0 điểm)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta ở Bắc Kì đã diễn ra như thế nào trong những năm 1873-1883? Tại sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta cuối thế kỉ XIX chưa giành được thắng lợi?
-------------Hết--------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………….Số báo danh………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
————
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho học sinh các trường THPT
(Đáp án- Thang điểm có 03 trang)
-------------------------------------
Câu
Nội dung
Điểm
1
Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau.
2,5
Nội dung so sánh
Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945)
Nguyên nhân.
- Quy luật phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thị trường.
- Quy luật phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thị trường.
0,5
- Đến đầu thế kỉ XX, trên thế giới hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: Đức-Áo-Hung và Anh-Pháp-Nga. Cả 2 khối đều tiến hành chạy đua vũ trang….
- Sự kiện Xéc- bi
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933…Trên thế giới hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: Đức-Italia-Nhật Bản và Anh-Pháp-Mĩ, nhưng cả hai khối này đều muốn chống Liên Xô (XHCN).
- Sự kiện phát xít Đức vu cáo Ba Lan tấn công.
0,5
Tính chất.
Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa với cả hai bên tham chiến.
+ Từ 1939 đến trước tháng 6- 1941: chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến.
+ Từ tháng 6-1941 đến 1945: chính nghĩa đối với Liên Xô và các lực lượng hoà bình dân chủ.
0,5
Kết cục.
- 38 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa; 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 338 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp quân sự là 85 tỷ USD.
- 76 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa; Khoảng 60 triệu người bị chết, 90 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 4000 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp quân sự là 1384 tỷ USD.
0,5
- Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Mĩ sau chiến tranh giàu lên. Nhật nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nhà nước Xô viết được thành lập.
- Hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và châu Á; thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa thay đổi; phong trào giải phóng dân tộc
-----------------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho học sinh trường THPT
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
-------------------------
Câu 1 (2,5 điểm)
Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau:
Nội dung so sánh
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ hai
Nguyên nhân
Tính chất
Kết cục
Câu 2 (1,5 điểm)
Phân tích những tiền đề dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Câu 3 (1,5 điểm)
Khái quát về cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản châu Âu. Sự ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản (1919-1943) có ảnh hưởng như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới?
Câu 4 (1,5 điểm)
Những nét chính về phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)?
Câu 5 (3,0 điểm)
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta ở Bắc Kì đã diễn ra như thế nào trong những năm 1873-1883? Tại sao cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của quân dân ta cuối thế kỉ XIX chưa giành được thắng lợi?
-------------Hết--------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………….Số báo danh………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
————
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ
Dành cho học sinh các trường THPT
(Đáp án- Thang điểm có 03 trang)
-------------------------------------
Câu
Nội dung
Điểm
1
Lập bảng so sánh giữa cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) với cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) theo mẫu sau.
2,5
Nội dung so sánh
Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914-1918)
Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939-1945)
Nguyên nhân.
- Quy luật phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thị trường.
- Quy luật phát triển không đều giữa các nước đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với các nước đế quốc về vấn đề thị trường.
0,5
- Đến đầu thế kỉ XX, trên thế giới hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau: Đức-Áo-Hung và Anh-Pháp-Nga. Cả 2 khối đều tiến hành chạy đua vũ trang….
- Sự kiện Xéc- bi
- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933…Trên thế giới hình thành hai khối quân sự kình địch nhau: Đức-Italia-Nhật Bản và Anh-Pháp-Mĩ, nhưng cả hai khối này đều muốn chống Liên Xô (XHCN).
- Sự kiện phát xít Đức vu cáo Ba Lan tấn công.
0,5
Tính chất.
Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa với cả hai bên tham chiến.
+ Từ 1939 đến trước tháng 6- 1941: chiến tranh đế quốc xâm lược, phi nghĩa đối với cả hai bên tham chiến.
+ Từ tháng 6-1941 đến 1945: chính nghĩa đối với Liên Xô và các lực lượng hoà bình dân chủ.
0,5
Kết cục.
- 38 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa; 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 338 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp quân sự là 85 tỷ USD.
- 76 nước bị lôi cuốn vào vòng khói lửa; Khoảng 60 triệu người bị chết, 90 triệu người bị thương; thiệt hại về vật chất 4000 tỷ USD, trong đó chi phí trực tiếp quân sự là 1384 tỷ USD.
0,5
- Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Mĩ sau chiến tranh giàu lên. Nhật nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương. Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nhà nước Xô viết được thành lập.
- Hệ thống các nước XHCN ra đời ở Đông Âu và châu Á; thế và lực trong hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa thay đổi; phong trào giải phóng dân tộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)