Cho
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tín |
Ngày 23/10/2018 |
106
Chia sẻ tài liệu: cho thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài thuyết trình của nhóm 6
Môn: Môi trường và con người
Danh sách nhóm 6:
Chất thải rắn
và ô nhiễm môi trường
ở Việt Nam
Đề Tài:
1. Định nghĩa chất thải rắn
3. Phân loại chất thải rắn
4. Tác hại của chất thải rắn
2. Nguồn gốc chất thải rắn
5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn
6. Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thường ít được sử dụng, không có lợi hoặc có lợi rất ít cho con người.
Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế, …
1. Định nghĩa chất thải rắn
2. Nguồn gốc chất thải rắn
Rác thải sinh ra từ mọi người và mọi nơi như: Gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò...
Nói chung, rác thải có thể được chia thành 3 loại chính:
Rác vô vơ
Rác hữu cơ
Rác tái chế
Phân loại rác tại
nguồn là một trong
những bước quan
trọng nhất cho việc
xử lý rác thải.
3. Phân loại chất thải rắn
Gồm các cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi...
Rác hữu cơ – Rác phân huỷ sinh học
Gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...
Rác vô cơ – Rác không phân huỷ sinh học
Rác tái chế là loại vật liệu có thể được sử dụng để tái chế,quy trình tái chế là sử dụng các sản phẩm của vật liệu thô mà có thể được sử dụng để sản xuất ra các sảnphẩm mới.
Rác tái chế chiếm một số lượng khá nhỏ, khoảng 15% của chất thải rắn.
Rác tái chế
The destruction of the Earth
Clip
4. Tác hại của chất thải rắn
Về con người
Về môi trường
Lợi ích kinh tế
Về con người
Chất thải rắn có thể làm gia tăng sự lan truyền các loại bệnh tật có nguồn gốc từ ruồi, muỗi, chuột…
Ví dụ: bệnh hô hấp, dị ứng, tim mạch, tiêu hóa, da, mắt, và đặc biệt nguy hiểm đó là rác thải cũng có thể gây ra các bệnh ung thư và thần kinh.
Về môi trường
Nếu rác không được chôn lấp đúng theo quy trình kỹ thuật, nó sẽ làm ô nhiễm đến môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, từ đó dễ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm cây trồng và nước uống của chúng ta.
Hơn nữa, việc đốt rác không được kiểm soát ở những bãi chứa rác có thể gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọngvà cũng sẽ gây ảnh hưởng đến những sinh vật sống.
Lợi ích kinh tế
Lợi ích của rác thải có thể mang lợi nhuận đến cho bạn hoặc tiết kiệm được chi phí bằng cách giảm lượng rác thải mà bạn phải mang đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Rác chỉ thực sự có giá trị kinh tế nếu ta biết phân loại và xử lý thích hợp
Ví dụ: kinh doanh tái chế rác thải (thu gom ve chai), Thức ăn thừa có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, rác hữu cơ là nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh
5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn
1.Phân loại và xử lí chất thải rắn cơ học:
Các công nghệ dùng để phân loại, xử lý cơ học chất thải bao gồm: cắt, nghiền, sàng, băm … dựa vào các tính chất của CTR ta có thể chế tạo ra những sản phẩm khác nhau, như: dựa vào tính dẻo mà ta có thể sx ra các tấm composite.
Ta có thể phân loại CTR bằng:
Tỉ trọng:
Khí động : chỉ có thể phân loại CTR ở dạng nhẹ hoặc nặng
Thủy động: còn phân loại được chất hữu cơ lơ lững.
Kích thước: dựa vào kích thước của CTR mà áp dụng những máy móc khác nhau, và thường xử lí bằng cách đập/nghiền, băm/cắt, nén.
Từ : được dùng để tách kim loại màu ra khỏi kim loại đen, ngoài ra còn tách nhựa và giấy nhựa nhờ vào sự khác nhau về điện tích bề mặt của chúng.
Xử lí cơ học
Mô hình dây chuyền phân loại rác
Mô hình dây chuyền tái chế giấy
Mô hình dây chuyền tái chế nhựa
Clip
2. Công nghệ thiêu đốt:
Đốt là quá trình oxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao. Công nghệ này rất phù hợp để xử lý CTRCN như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế.
Năng lượng sinh ra: nhiệt năng được chuyển hóa thành điện năng.
Để sản phẩm đốt được hoàn toàn và ko gây ô nhiễm môi trường các lò đốt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Cung cấp đủ oxi
Oxi cung cấp phải dư ( ít nhất là 4 giây )
Nhiệt độ phải đủ cao ( > 10000C)
Trộn đều các khí cháy – xoáy
Hình ảnh lò đốt rác đúng tiêu chuẩn
3. Công nghệ xử lý hoá - lý
Công nghệ này là sử dụng các quá trình biến đổi vật lý, hoá học nhằm mục đích chính làm giảm thiểu khả năng nguy hại của chất thải đối với môi trường.
Công nghệ này rất phổ biến để thu hồi, tái chế chất thải, đặc biệt là một số loại chất thải nguy hại như: dầu, mỡ, kim loại nặng, dung môi…
4. Chôn lấp hợp vệ sinh:
Chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu huỷ chất thải được áp dụng rất rộng rãi trên thế giới. Theo công nghệ này, các loại chất thải rắn chưa được cố định hoặc đã cố định ở dạng viên được đưa vào các hố chôn lấp đạt tiêu chuẩn. Cũng như công nghệ thiêu đốt , chôn lấp hợp vệ sinh cũng cần đảm bảo vệ sinh nơi cư trú vì vậy địa điểm xây dựng bãi chôn lấp cần :
Phải cách xa khu dân cư lớn hơn 5km
Giao thông thuận lợi
Nền đất phải ổn định, chống thấm tốt.
Bãi chôn rác ở Nam Sơn phía Bắc
Bãi rác tự phát ở huyện Thanh Oai(Hà Nội)
5. Công nghệ sinh học :
Hiếu khí
2 quá trình
Kị khí
Sử dụng vsv để ổn định các thành phần hữu cơ có trong CTR đô thị trước khi sử dụng hoặc xử lí tiếp
Một phương pháp đang được mọi người chú ý hiện nay là MBT :
MBT là một trong các phương pháp xử lí chất thải rắn trung gian, bao gồm các quá trình x ử lý cơ học kết hợp với sinh học.
Công nghệ MBT – CD.08 xử lý và tái chế 98% rác thải thành viên đốt( chất cháy được), thành viên gạch?( chất không cháy). Ngoài việc tạo ra các sản phẩm trên MBT còn tạo ra nhiều thứ khác như nhựa dẻo, kim loại quá trình xử lí.
5. Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới động, thực vật.
ONMT do chất thải rắn xuất phát từ những vật liệu, thiết bị, các đồ dùng đã qua sử dụng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua những bước xử lý an toàn.
Các bãi rác không hợp vệ sinh là các nguồn gây ô nhiễm nặng cho cả đất, nước, không khí.
Nước
Ô nhiễm nước là sự biến đổi “nói chung” do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người và các loài động thực vật
Nước
Xả rác thải vào nguồn nước.
CTR làm quá tải hệ thống thoát nước ô nhiễm nước mặt và nước ngầm
Rác bị phân hủy nước rỉ rác --thấm vào đất nước ngầm ô nhiễm nguồn nước.
Môi trường không khí ô nhiễm (SO, NO2..) nước mưa mưa axit ô nhiễm nguồn nước
Cá chết sau trận mưa axit
tắc hệ thống thoát nước
Đất
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm
Đất
Nguyên nhân:
Ô nhiễm kim loại nặng
Ô nhiễm không khí ô nhiễm đất (mưa axit)
Rác thải rắn xử lý bằng cách chôn lấp không phân loại làm rác thải lâu phân hủy, làm ô nhiễm đất.
Nước rỉ rác thấm vào sâu trong đất gây ô nhiễm
Mặt đất trở thành bãi rác
Không khí
Ô nhiễm không khí là tình trạng không khí có chứa các chất ô nhiễm với nồng độ đủ lớn để gây ra các tác động rõ rệt lên con người, các loại động vật, thực vật và các loại vật liệu.
Các chất gây ô nhiễm tồn tại trong không khí dưới dạng khí, các giọt lỏng nhỏ hay cá hạt rắn mịn.
Không khí
Nguyên nhân: xử lý chất thải rắn bằng cách thiêu (đốt) không hợp lý
-Các chất gây ô nhiễm kk:
chất ON sơ cấp: SOx, NOx
chất ON thứ cấp: H2SO4
CO sinh ra do đốt nhiên liệu, rác thải trong điều kiện thiếu oxi
Chất thải thối rữa, nước rỉ rác bốc mùi
H2S sinh ra từ cống rãnh, xác động thực vật thối rữa.
Ô nhiễm không khí gây nên các cơn mưa axit
Chất thải y tế:
Khi chất thải y tế không được xử lý đúng cách (chôn lấp, thiêu đốt không đúng qui định, tiêu chuẩn) sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và sự ô nhiễm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người, hệ sinh thái.
Chất thải y tế bị xếp vào nhóm rác thải nguy hại.
Tại Tp.HCM mới chỉ có 10% rác thải nguy hại được xử lý.
Mời các bạn và thầy cô xem clip.
http://www.youtube.com/watch?v=NEnxuJQ0nSQ
CÁM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE
Mời các bạn đặt câu hỏi cho nhóm
Môn: Môi trường và con người
Danh sách nhóm 6:
Chất thải rắn
và ô nhiễm môi trường
ở Việt Nam
Đề Tài:
1. Định nghĩa chất thải rắn
3. Phân loại chất thải rắn
4. Tác hại của chất thải rắn
2. Nguồn gốc chất thải rắn
5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn
6. Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Chất thải rắn được hiểu là những vật ở dạng rắn do hoạt động của con người (sinh hoạt, sản xuất, tiêu dùng…) và động vật gây ra. Đó là những vật đã bỏ đi, thường ít được sử dụng, không có lợi hoặc có lợi rất ít cho con người.
Ví dụ: giấy báo, chai nhựa, túi ni lông, rác y tế, …
1. Định nghĩa chất thải rắn
2. Nguồn gốc chất thải rắn
Rác thải sinh ra từ mọi người và mọi nơi như: Gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò...
Nói chung, rác thải có thể được chia thành 3 loại chính:
Rác vô vơ
Rác hữu cơ
Rác tái chế
Phân loại rác tại
nguồn là một trong
những bước quan
trọng nhất cho việc
xử lý rác thải.
3. Phân loại chất thải rắn
Gồm các cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân chăn nuôi...
Rác hữu cơ – Rác phân huỷ sinh học
Gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...
Rác vô cơ – Rác không phân huỷ sinh học
Rác tái chế là loại vật liệu có thể được sử dụng để tái chế,quy trình tái chế là sử dụng các sản phẩm của vật liệu thô mà có thể được sử dụng để sản xuất ra các sảnphẩm mới.
Rác tái chế chiếm một số lượng khá nhỏ, khoảng 15% của chất thải rắn.
Rác tái chế
The destruction of the Earth
Clip
4. Tác hại của chất thải rắn
Về con người
Về môi trường
Lợi ích kinh tế
Về con người
Chất thải rắn có thể làm gia tăng sự lan truyền các loại bệnh tật có nguồn gốc từ ruồi, muỗi, chuột…
Ví dụ: bệnh hô hấp, dị ứng, tim mạch, tiêu hóa, da, mắt, và đặc biệt nguy hiểm đó là rác thải cũng có thể gây ra các bệnh ung thư và thần kinh.
Về môi trường
Nếu rác không được chôn lấp đúng theo quy trình kỹ thuật, nó sẽ làm ô nhiễm đến môi trường đất, nước mặt, nước ngầm, từ đó dễ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm cây trồng và nước uống của chúng ta.
Hơn nữa, việc đốt rác không được kiểm soát ở những bãi chứa rác có thể gây ra ô nhiễm không khí nghiêm trọngvà cũng sẽ gây ảnh hưởng đến những sinh vật sống.
Lợi ích kinh tế
Lợi ích của rác thải có thể mang lợi nhuận đến cho bạn hoặc tiết kiệm được chi phí bằng cách giảm lượng rác thải mà bạn phải mang đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
Rác chỉ thực sự có giá trị kinh tế nếu ta biết phân loại và xử lý thích hợp
Ví dụ: kinh doanh tái chế rác thải (thu gom ve chai), Thức ăn thừa có thể làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, rác hữu cơ là nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh
5. Các phương pháp xử lý chất thải rắn
1.Phân loại và xử lí chất thải rắn cơ học:
Các công nghệ dùng để phân loại, xử lý cơ học chất thải bao gồm: cắt, nghiền, sàng, băm … dựa vào các tính chất của CTR ta có thể chế tạo ra những sản phẩm khác nhau, như: dựa vào tính dẻo mà ta có thể sx ra các tấm composite.
Ta có thể phân loại CTR bằng:
Tỉ trọng:
Khí động : chỉ có thể phân loại CTR ở dạng nhẹ hoặc nặng
Thủy động: còn phân loại được chất hữu cơ lơ lững.
Kích thước: dựa vào kích thước của CTR mà áp dụng những máy móc khác nhau, và thường xử lí bằng cách đập/nghiền, băm/cắt, nén.
Từ : được dùng để tách kim loại màu ra khỏi kim loại đen, ngoài ra còn tách nhựa và giấy nhựa nhờ vào sự khác nhau về điện tích bề mặt của chúng.
Xử lí cơ học
Mô hình dây chuyền phân loại rác
Mô hình dây chuyền tái chế giấy
Mô hình dây chuyền tái chế nhựa
Clip
2. Công nghệ thiêu đốt:
Đốt là quá trình oxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao. Công nghệ này rất phù hợp để xử lý CTRCN như cao su, nhựa, giấy, da, cặn dầu, dung môi, thuốc bảo vệ thực vật và đặc biệt là chất thải y tế.
Năng lượng sinh ra: nhiệt năng được chuyển hóa thành điện năng.
Để sản phẩm đốt được hoàn toàn và ko gây ô nhiễm môi trường các lò đốt phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Cung cấp đủ oxi
Oxi cung cấp phải dư ( ít nhất là 4 giây )
Nhiệt độ phải đủ cao ( > 10000C)
Trộn đều các khí cháy – xoáy
Hình ảnh lò đốt rác đúng tiêu chuẩn
3. Công nghệ xử lý hoá - lý
Công nghệ này là sử dụng các quá trình biến đổi vật lý, hoá học nhằm mục đích chính làm giảm thiểu khả năng nguy hại của chất thải đối với môi trường.
Công nghệ này rất phổ biến để thu hồi, tái chế chất thải, đặc biệt là một số loại chất thải nguy hại như: dầu, mỡ, kim loại nặng, dung môi…
4. Chôn lấp hợp vệ sinh:
Chôn lấp hợp vệ sinh là biện pháp tiêu huỷ chất thải được áp dụng rất rộng rãi trên thế giới. Theo công nghệ này, các loại chất thải rắn chưa được cố định hoặc đã cố định ở dạng viên được đưa vào các hố chôn lấp đạt tiêu chuẩn. Cũng như công nghệ thiêu đốt , chôn lấp hợp vệ sinh cũng cần đảm bảo vệ sinh nơi cư trú vì vậy địa điểm xây dựng bãi chôn lấp cần :
Phải cách xa khu dân cư lớn hơn 5km
Giao thông thuận lợi
Nền đất phải ổn định, chống thấm tốt.
Bãi chôn rác ở Nam Sơn phía Bắc
Bãi rác tự phát ở huyện Thanh Oai(Hà Nội)
5. Công nghệ sinh học :
Hiếu khí
2 quá trình
Kị khí
Sử dụng vsv để ổn định các thành phần hữu cơ có trong CTR đô thị trước khi sử dụng hoặc xử lí tiếp
Một phương pháp đang được mọi người chú ý hiện nay là MBT :
MBT là một trong các phương pháp xử lí chất thải rắn trung gian, bao gồm các quá trình x ử lý cơ học kết hợp với sinh học.
Công nghệ MBT – CD.08 xử lý và tái chế 98% rác thải thành viên đốt( chất cháy được), thành viên gạch?( chất không cháy). Ngoài việc tạo ra các sản phẩm trên MBT còn tạo ra nhiều thứ khác như nhựa dẻo, kim loại quá trình xử lí.
5. Ô nhiễm môi trường ở Việt Nam
Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu tới động, thực vật.
ONMT do chất thải rắn xuất phát từ những vật liệu, thiết bị, các đồ dùng đã qua sử dụng trong quá trình sản xuất và sinh hoạt thải ra môi trường mà không qua những bước xử lý an toàn.
Các bãi rác không hợp vệ sinh là các nguồn gây ô nhiễm nặng cho cả đất, nước, không khí.
Nước
Ô nhiễm nước là sự biến đổi “nói chung” do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người và các loài động thực vật
Nước
Xả rác thải vào nguồn nước.
CTR làm quá tải hệ thống thoát nước ô nhiễm nước mặt và nước ngầm
Rác bị phân hủy nước rỉ rác --thấm vào đất nước ngầm ô nhiễm nguồn nước.
Môi trường không khí ô nhiễm (SO, NO2..) nước mưa mưa axit ô nhiễm nguồn nước
Cá chết sau trận mưa axit
tắc hệ thống thoát nước
Đất
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm
Đất
Nguyên nhân:
Ô nhiễm kim loại nặng
Ô nhiễm không khí ô nhiễm đất (mưa axit)
Rác thải rắn xử lý bằng cách chôn lấp không phân loại làm rác thải lâu phân hủy, làm ô nhiễm đất.
Nước rỉ rác thấm vào sâu trong đất gây ô nhiễm
Mặt đất trở thành bãi rác
Không khí
Ô nhiễm không khí là tình trạng không khí có chứa các chất ô nhiễm với nồng độ đủ lớn để gây ra các tác động rõ rệt lên con người, các loại động vật, thực vật và các loại vật liệu.
Các chất gây ô nhiễm tồn tại trong không khí dưới dạng khí, các giọt lỏng nhỏ hay cá hạt rắn mịn.
Không khí
Nguyên nhân: xử lý chất thải rắn bằng cách thiêu (đốt) không hợp lý
-Các chất gây ô nhiễm kk:
chất ON sơ cấp: SOx, NOx
chất ON thứ cấp: H2SO4
CO sinh ra do đốt nhiên liệu, rác thải trong điều kiện thiếu oxi
Chất thải thối rữa, nước rỉ rác bốc mùi
H2S sinh ra từ cống rãnh, xác động thực vật thối rữa.
Ô nhiễm không khí gây nên các cơn mưa axit
Chất thải y tế:
Khi chất thải y tế không được xử lý đúng cách (chôn lấp, thiêu đốt không đúng qui định, tiêu chuẩn) sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và sự ô nhiễm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe con người, hệ sinh thái.
Chất thải y tế bị xếp vào nhóm rác thải nguy hại.
Tại Tp.HCM mới chỉ có 10% rác thải nguy hại được xử lý.
Mời các bạn và thầy cô xem clip.
http://www.youtube.com/watch?v=NEnxuJQ0nSQ
CÁM ƠN THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE
Mời các bạn đặt câu hỏi cho nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)