Chinh+tri
Chia sẻ bởi Triệu Ngọc Hương |
Ngày 05/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: chinh+tri thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Chủ nghĩa duy vật khoa học
I. Vật chất
1. Bản chất của thế giới: chia làm hai quan điểm
a. Quan điểm duy tâm về bản chất của thế giới
- Bản chất của thế giới là ý thức
VD: Cóc kêu trời mưa theo quan điểm duy tâm câu nói đó có ý nghĩa là con cóc là cậu ông trời
- Trong quan hệ giữa bản chất và ý thức thì ý thức là cái có trước, sinh ra và quyết định vật chất
- ý thức là cơ sở nguồn gốc ra đời và tồn tại vận động và phát triển các sự vật hiện tượng trên thế giới
Chủ nghĩa duy tâm chia làm hai loại:
+ Duy tâm chủ quan: cho rằng sự vật là tổng hợp của cảm giác, xóa bỏ cảm giác là xóa bỏ sự vật “Sự vật chỉ là tổng hợp của cảm giác, xóa bỏ cảm giác là xóa bỏ sự vật”
+ Duy tâm khách quan: cho rằng ý thức có trước vật chất. Nó tồn tại độc lập ở ngoài con người và loài người như một cái gì đó huyền bí nó có trước thế giới và sáng tạo ra thế giới.
VD: Lũ lụt: - Ông trời trừng phạt con người (khách quan)
- Sơn tinh - thủy tinh (chủ quan)
Kết luận:
- Tiêu cực: Quan điểm duy tâm đã tuyệt đối hóa vai trò của ý thức phủ nhận hiện thực khách quan. Những người theo chủ nghĩa duy tâm phủ nhận khả năng nhận thức của con người đối với thời gian, làm cho con người trở lên tiêu cực, thụ động và bất lực, trước các sự vật hiện tượng trong thế giới.
-> Phân biệt được duy tâm có 3 mức độ: truyền thống dân tộc -> duy tâm -> mê tín dị đoan => rất dễ nhầm lẫn với nhau.
- Tích cực: Trước một số các sự vật hiện tượng mà khoa học vẫn chưa giải thích được thì chúng ta mượn tạm chủ nghĩa duy tâm để giải thích, tránh cho con người hoang mang lo sợ.
b. Quan điểm duy vật về bản chất của thế giới
- Những người theo quan điểm này cho rằng bản chất của thế giới (là vật chất ngoài thế giới này ra không còn thế giới nào khác)
- Các sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ là những dạng khác nhau của vật chất
- Trong mối quan hệ này thì vật chất có trước, vật chất sinh ra và vật chất quyết định ý thức.
Vật chất được chia làm 4 thời kỳ: cổ đại, trung đại, siêu hình (thế kỷ 17-18), chủ nghĩa duy vật biện chứng (Mác - Lê Nin)
Kết luận:
- Quan điểm duy vật khẳng định bản chất của thế giới là vật chất tồn tại khách quan là quan điểm đúng đắn và khoa học nó đem lại cho con người niềm tin vào sức mạnh của mình trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.
- Chú ý: Quan điểm nhi nguyên: cho rằng vật chất & ý thức là 2 nguyên thể đầu tiên cùng song song tồn tại không cái nào có trước và có sau:
VD: Lũ lụt: + quan điểm duy tâm: do ông trời trừng phạt con người
+ quan điểm duy vật: do người dân chặt phá cây
2. Phạm trù vật chất
a. Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác
Vật chất các nhà triết học cổ đại: Talet - nước, Amaximen - Không khí, Ngũ hành Trung Quốc - Sắt, gỗ, đất, nước, lửa.
- Thời cận đạ
I. Vật chất
1. Bản chất của thế giới: chia làm hai quan điểm
a. Quan điểm duy tâm về bản chất của thế giới
- Bản chất của thế giới là ý thức
VD: Cóc kêu trời mưa theo quan điểm duy tâm câu nói đó có ý nghĩa là con cóc là cậu ông trời
- Trong quan hệ giữa bản chất và ý thức thì ý thức là cái có trước, sinh ra và quyết định vật chất
- ý thức là cơ sở nguồn gốc ra đời và tồn tại vận động và phát triển các sự vật hiện tượng trên thế giới
Chủ nghĩa duy tâm chia làm hai loại:
+ Duy tâm chủ quan: cho rằng sự vật là tổng hợp của cảm giác, xóa bỏ cảm giác là xóa bỏ sự vật “Sự vật chỉ là tổng hợp của cảm giác, xóa bỏ cảm giác là xóa bỏ sự vật”
+ Duy tâm khách quan: cho rằng ý thức có trước vật chất. Nó tồn tại độc lập ở ngoài con người và loài người như một cái gì đó huyền bí nó có trước thế giới và sáng tạo ra thế giới.
VD: Lũ lụt: - Ông trời trừng phạt con người (khách quan)
- Sơn tinh - thủy tinh (chủ quan)
Kết luận:
- Tiêu cực: Quan điểm duy tâm đã tuyệt đối hóa vai trò của ý thức phủ nhận hiện thực khách quan. Những người theo chủ nghĩa duy tâm phủ nhận khả năng nhận thức của con người đối với thời gian, làm cho con người trở lên tiêu cực, thụ động và bất lực, trước các sự vật hiện tượng trong thế giới.
-> Phân biệt được duy tâm có 3 mức độ: truyền thống dân tộc -> duy tâm -> mê tín dị đoan => rất dễ nhầm lẫn với nhau.
- Tích cực: Trước một số các sự vật hiện tượng mà khoa học vẫn chưa giải thích được thì chúng ta mượn tạm chủ nghĩa duy tâm để giải thích, tránh cho con người hoang mang lo sợ.
b. Quan điểm duy vật về bản chất của thế giới
- Những người theo quan điểm này cho rằng bản chất của thế giới (là vật chất ngoài thế giới này ra không còn thế giới nào khác)
- Các sự vật hiện tượng trong thế giới chỉ là những dạng khác nhau của vật chất
- Trong mối quan hệ này thì vật chất có trước, vật chất sinh ra và vật chất quyết định ý thức.
Vật chất được chia làm 4 thời kỳ: cổ đại, trung đại, siêu hình (thế kỷ 17-18), chủ nghĩa duy vật biện chứng (Mác - Lê Nin)
Kết luận:
- Quan điểm duy vật khẳng định bản chất của thế giới là vật chất tồn tại khách quan là quan điểm đúng đắn và khoa học nó đem lại cho con người niềm tin vào sức mạnh của mình trong việc nhận thức và cải tạo thế giới.
- Chú ý: Quan điểm nhi nguyên: cho rằng vật chất & ý thức là 2 nguyên thể đầu tiên cùng song song tồn tại không cái nào có trước và có sau:
VD: Lũ lụt: + quan điểm duy tâm: do ông trời trừng phạt con người
+ quan điểm duy vật: do người dân chặt phá cây
2. Phạm trù vật chất
a. Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác
Vật chất các nhà triết học cổ đại: Talet - nước, Amaximen - Không khí, Ngũ hành Trung Quốc - Sắt, gỗ, đất, nước, lửa.
- Thời cận đạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Ngọc Hương
Dung lượng: 34,04KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)