Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp ở Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp ở Việt Nam thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm 1:
Nguyễn Thị Giang.
Trần Thị Hải.
Trần Thị Hạnh.
Trịnh Thị Bích Hợp.
Dương Thị Huệ.
Vũ Thị Thanh Kiều.
Ngô Thị Nga.
Ma Thị Xoan.
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1918)
*Hoàn cảnh:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiến hành một số cải cách chính trị nhằm đối phó với những biến động có thể xảy ra ở thuộc địa và hỗ trợ đắc lực cho chương trình khai thác thuộc địa lần hai. Mục tiêu của cuộc cải cách nhỏ giọt đó không gì hơn ngoài việc nới rộng nền tảng xã hội.
Tác giả:
Pôn Đume (Paul Doumer)- Toàn quyền Đông Dương.
Thời gian:
Từ năm 1897-1918
Nội dung:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương)
BẮC KÌ (Thống sứ)
TRUNG KÌ (Khâm sứ)
NAM KÌ (Thống đốc)
CAMPUCHIA(Khâm sứ)
LÀO (Khâm sứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp + bản xứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THÔN (bản xứ )
.
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
Nhận xét:
-Bộ máy chính quyền từ TW đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
-Kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước thực dân với quan lại phong kiến.
2. Chính sách kinh tế
Tập trung vào khai thác than và kim loại.
Xây dựng một số ngành: xi-măng, điện nước, giấy, rượu, đường, vải sợi...
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường bộ, đường thủy, đường sắt.
Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.
Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.
Mục đích: Vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của chính quốc.
Tác động tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam.
Hậu quả: Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
Năm 1906: Mở trường Đại học Đông Dương.
Trường Bưởi (trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Mục tiêu:
- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
Nguyễn Thị Giang.
Trần Thị Hải.
Trần Thị Hạnh.
Trịnh Thị Bích Hợp.
Dương Thị Huệ.
Vũ Thị Thanh Kiều.
Ngô Thị Nga.
Ma Thị Xoan.
CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1918)
*Hoàn cảnh:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiến hành một số cải cách chính trị nhằm đối phó với những biến động có thể xảy ra ở thuộc địa và hỗ trợ đắc lực cho chương trình khai thác thuộc địa lần hai. Mục tiêu của cuộc cải cách nhỏ giọt đó không gì hơn ngoài việc nới rộng nền tảng xã hội.
Tác giả:
Pôn Đume (Paul Doumer)- Toàn quyền Đông Dương.
Thời gian:
Từ năm 1897-1918
Nội dung:
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
LIÊN BANG ĐÔNG DƯƠNG (Toàn quyền Đông Dương)
BẮC KÌ (Thống sứ)
TRUNG KÌ (Khâm sứ)
NAM KÌ (Thống đốc)
CAMPUCHIA(Khâm sứ)
LÀO (Khâm sứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP KÌ (Pháp)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP TỈNH (Pháp + bản xứ)
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP HUYỆN, XÃ, THÔN (bản xứ )
.
Phủ toàn quyền Đông Dương tại Hà Nội
Nhận xét:
-Bộ máy chính quyền từ TW đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.
-Kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước thực dân với quan lại phong kiến.
2. Chính sách kinh tế
Tập trung vào khai thác than và kim loại.
Xây dựng một số ngành: xi-măng, điện nước, giấy, rượu, đường, vải sợi...
Xây dựng hệ thống giao thông vận tải: đường bộ, đường thủy, đường sắt.
Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam.
Đánh thuế nặng, đặt thêm thuế mới để tăng ngân sách.
Mục đích: Vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam, đáp ứng nhu cầu của chính quốc.
Tác động tích cực: Những yếu tố của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập vào Việt Nam.
Hậu quả: Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
- Cho đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục của thời phong kiến, sau đó có thêm môn tiếng Pháp.
Năm 1905: Thiết lập hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 bậc: Ấu học, Tiểu học, Trung học.
Năm 1906: Mở trường Đại học Đông Dương.
Trường Bưởi (trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Mục tiêu:
- Tạo ra một lớp người chỉ biết phục tùng.
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)