Chính phủ

Chia sẻ bởi Ngô Thị Vân Anh | Ngày 11/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: chính phủ thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

1
CHƯƠNG VI

CÁC CƠ QUAN
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
2

I. CHÍNH PHỦ
NƯỚC CHXHCN VN
3
Nguồn gốc của Chính phủ (Nội các)
Giống QH (NV), định chế này cũng có lịch sử ra đời ở Anh
Vào khoảng TK XV-XVI, để giúp vua cai quản đất nước, có các vị quần thần thượng thư phụ tá (được vua triệu tập để lấy ý kiến về những vấn đề quan trọng)
Đến TK XVII, trên cơ sơ các vị quan lại này, Viện Cơ mật được thiết lập, giúp nhà vua quyết định các vấn đề trọng đại của đất nước
Đến đầu TK XVIII, 1714 George lên ngôi, là vị vua Anh mang dòng máu Đức, không rành tiếng Anh, không thích thú với công việc làm vua nước Anh, chỉ quan tâm tới dòng họ Hanauveur ở Đức, nên việc cai trị đất nước dần được ủy thác cho Viện cơ mật, khi các cuộc họp của Viện không có sự chủ trì của vua thì Viện phải tìm ra một vị thượng thư thứ nhất để chủ trì
Sau này các vị thượng thư được đổi tên gọi là các Bộ trưởng, Viện cơ mật gọi là Nội các, người đứng đầu gọi là TTg
4
1. s? RA D?I Và phát triển của chính phủ VN
Trước cách mạng tháng 8-1945, Quốc dân đại hội ở Tân Trào đã bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng (Ho Chi Minh lam Chu tich).
Sau cách mạng tháng 8-1945, (theo de nghi c?a HCM) Uỷ ban dân tộc giải phóng du?c c?i t? đã trở thành Chính phủ lâm thời.
2/9/1945, CT H? CHớ Minh v� CP lõm th?i dó l�m l? ra m?t qu?c dõn t?i Qu?ng tru?ng Ba Dỡnh, HN -> 3/9/1945, CP lõm th?i h?p phiờn d?u tiờn
M?t s? s?c l?nh quan tr?ng dó du?c CP lõm th?i ban h�nh: 8/9/1945 CP ra SL m? cu?c T?ng tuy?n c? b?u Qu?c dõn d?i h?i, 20/9/1945 CP ra SL 34 th�nh l?p UB d? th?o HP cho nu?c VNDCCH (7 ngu?i)
5
Nhằm mở rộng hơn nữa khối đoàn kết toàn dân, ổn định trong nước, đối phó với xâm lược nước ngoài (thực dân Pháp & quân đội Tưởng Giới Thạch), TƯ Đảng & CTHCM chủ trương thành lập CP liên hiệp lâm thời với sự tham gia của một số thành viên của VN Quốc dân Đảng & VN cách mệnh đồng minh hội, với đk: CP này phải tổ chức tốt cuộc Tổng tuyển cử (bầu QH), thống nhất các lực lượng vũ trang, sẽ từ chức sau khi triệu tập Quốc dân ĐH -> 1/1/1946 CP liên hiệp lâm thời do HCM làm CT làm lễ ra mắt tại Nhà hát lớn trước 30 nghìn ND HN -> CP này tồn tại đến 2/3/1946 (sau cuộc Tổng tuyển cử diễn ra 6/1/1946)
2/3/1946, QH khóa I tiến hành kỳ họp thứ 1 tại HN, nhất trí bầu HCM làm CT CP liên hiệp kháng chiến, công nhận CP liên hiệp kháng chiến do CT HCM thành lập
-> 6/3/1946 CT HCM thay mặt CP VN ký Hiệp định sơ bộ Việt-Pháp với đại diện CP Pháp Sainteny (VN thỏa thuận để 15.000 quan Pháp ra Bắc VN thay thế quân Tưởng & sẽ rút đi sau một thời gian quy định)
6
28/10-9/11/1946 kỳ họp thứ 2 QH khóa I tiến hành, CT HCM trình QH danh sách CP mới thay CP LHKC, các thành phần thuộc các tổ chức chính trị đi ngược lại quyền lợi của dt hoàn toàn bị gạt ra khỏi CP mới (QH triệt để tín nhiệm HCM & CP mới)
9/11/1946 CT HCM ký SL công bố HP 1946
§iÒu 43 hiÕn ph¸p 1946 qui ®Þnh vÒ ChÝnh phñ: “C¬ quan hµnh chÝnh cao nhÊt cña toµn quèc lµ ChÝnh phñ viÖt nam d©n chñ céng hoµ”
HiÕn ph¸p 1959 ChÝnh phñ ®­îc ®æi tªn thµnh Héi ®ång chÝnh phñ;
HiÕn ph¸p 1980 ®æi tªn Héi ®ång ChÝnh phñ thµnh Héi ®ång Bé tr­ëng;
HiÖn nay, Héi ®ång Bé tr­ëng ®­îc ®æi tªn lµ ChÝnh phñ.
7
2. vị trí, tính chất của chính phủ
Hiến pháp 1946: "Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc" (Điều 43);
Hiến pháp 1959:"Hội đồng Chính phủ là cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước VNDCCH"(Điều 71);
Hiến pháp 1980:"Hội đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước CHXHCNVN, là cơ quan chấp hành và hành chính nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất"(Đ104)
8
Hiến pháp 1992: "Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCNVN"
Tính chất: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
9
Có sự khác nhau giữa “hành chính” – “administration” và “hành pháp” – “executive” hay không?
Phân biệt “hành chính NN cao nhất” với “hành chính NN trung gian” hay “hành chính NN cấp cơ sở”: đều cùng thực hiện các quyết định của lập pháp, nhưng sự thực hiện luật của HCNN cao nhất tập trung vào việc chi tiết hóa luật thông qua hoạt động lập quy (ban hành vb pháp quy) và tham gia vào một phần trong quy trình lập pháp của QH.
10
3. Nhiệm vụ quyền hạn của chính phủ theo Hp 1992
Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. (D 109 HP, D 1 Ltc CP)
Nh?ng nhi?m v?.doc
11
Nguyên tắc làm việc của CP theo PL hiện hành
CP l�m vi?c theo ch? d? k?t h?p trỏch nhi?m c?a t?p th? CP v?i vi?c d? cao quy?n h?n & trỏch nhi?m c?a cỏ nhõn TTg & c?a m?i th�nh viờn CP. M?i ho?t d?ng c?a CP, th�nh viờn CP ph?i d?m b?o s? lónh d?o c?a D?ng, tuõn th? cỏc quy d?nh c?a PL & b?o d?m quy?n, l?i ớch c?a ND
HP hi?n h�nh dó cú quy d?nh riờng d?i v?i th?m quy?n c?a TTg (D 114)
D? cao trỏch nhi?m cỏ nhõn, m?i vi?c ch? m?t ngu?i ph? trỏch & ch?u trỏch nhi?m. Th? tru?ng co quan du?c phõn cụng cụng vi?c ph?i ch?u trỏch nhi?m chớnh v? cụng vi?c du?c phõn cụng
12
3.1. Kinh tế:

Thống nhất quản lý nền kinh tế quốc dân
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Chính phủ quy định các chính sách cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại; khuyến khích đầu tư nước ngoài và tạo điều kiện thuận lợi để người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư về nước.
13
3.2. Văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ:

Thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật;
Thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, kế hoạch, giáo viên;
Thống nhất quản lý công tác thông tin báo chí, phát thanh, truyền hình.
14
3.3. Y tế và xã hội:
Hướng nghiệp tạo việc làm cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc, mở rộng các hình thức bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động, thực hiện cứu trợ xã hội;
Tính mạng, sức khoẻ cho người lao động, chính sách về y tế, về kế hoạch hoá gia đình, giảm tỉ lệ tăng dân số; nâng cao chất lượng dân số, đấu tranh và ngăn chặn các tệ nạn xã hội;
Chính sách ưu đãi;
Bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ;

15
3.4. Dân tộc - tôn giáo
Thực hiện chương trình định canh, định cư;
Ưu tiên phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chương trình chính sách sức khoẻ cho đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số, có quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số.
Thực hiện chính sách tôn giáo, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
16
3.5. Tổ chức hệ thống hành chính nhà nước
Thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan thuộc Chính phủ;
Qui định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của các cơ quan thuộc UBND;
Đề nghị để Quốc hội quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

17
Thành lập mới, lập, chia, điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Quản lý thống nhất cán bộ, công chức, viên chức nhà nước từ trung ương đến cơ sở.
18
3.6. Pháp luật và hành chính tư pháp
Trình dự án luật; sáng kiến, đề xuất với UBTVQH ban hành hoặc sửa đổi các pháp lệnh;
Chính phủ ban hành văn bản pháp quy;
Quản lý công tác hành chính tư pháp, hoạt động về luật sư, giám định tư pháp, công chứng, hộ tịch;
Tổ chức và lãnh đạo công tác thanh tra nhà nước; tổ chức và chỉ đạo giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dân.

19
3.7. Quốc phòng và an ninh, trật tự xã hội
Tổ chức thực hiện các chính sách, biện pháp cụ thể để củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân;
Chính sách ưu đãi, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần và chính sách hậu phương đối với các lực lượng vũ trang nhân dân;
Phối hợp với TANDTC, VKSNDTC trong việc đấu tranh, phòng ngừa và chống tội phạm.
20
3.8. Đối ngoại
Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế;
Trình Chủ tịch nước quyết định việc ký kết hoặc gia nhập Điều ước quốc tế nhân danh nhà nước.
21
3.9. Đối với HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Hướng dẫn và kiểm tra HĐND trong việc thực hiện hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH; lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, nghị quyết, nghị định của chính phủ, quyết định, chỉ thị của TTCP; kiểm tra tính hợp pháp của các nghị quyết của HĐND;
Tạo điều kiện để HĐND thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định: bồi dưỡng đại biểu hội đồng nhân dân..
22
4. Cơ cấu tổ chức của chính phủ
Hiến pháp 1946: cơ cấu của Chính phủ gồm: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước và nội các.
Hiến pháp 1959: Cơ cấu của Hội đồng chính phủ gồm: Thủ tướng, các Phó thủ tướng, các bộ trưởng, các chủ nhiệm uỷ ban nhà nước và Tổng giám đốc Ngân hàng nhà nước (Đ72)
Hiến pháp 1980: Chủ tịch HĐBT, 9 phó chủ tịch HĐBT; 28 Bộ và 8 Uỷ ban nhà nước;

23
Hiến pháp 1992
Trong tổ chức của chính phủ không thành lập thường trực như 1 tổ chức trong chính phủ. Số lượng các Phó thủ tướng, các bộ, các Uỷ ban nhà nước cũng giảm xuống đáng kể.
TTCP, 5 PTT, 18 Bộ và 4 cơ quan ngang bộ.
24
Cơ cấu tổ chức: xét về định chế
Điều 2 Lu?t t? ch?c CP 2001
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm có:
- Các bộ;
- Các cơ quan ngang bộ.
Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ.
25
CP hiện hành nhiệm kỳ
2007-2011
G?m 18 B? & 4 co quan ngang b?
22 b?.doc
Danh sỏch th�nh viờn Chớnh ph? nhi?m k? khúa XII.doc
26
Cơ cấu tổ chức: xét về nhân sự
Điều 3 Luat tc CP 2001: Chính phủ gồm có:
- Thủ tướng Chính phủ;
- Các Phó Thủ tướng;
- Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Số Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ do Quốc hội quyết định.
Thủ tướng do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước.
Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức đối với Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
27
5. Các hình thức hoạt động của chính phủ
28
5.1. Phien họp của Chính phủ
Một tháng họp một lần;
Bất thường: theo quyết định của TTCP hoặc theo yêu cầu của ít nhất 1/3 tổng số thành viên chính phủ;
Chính phủ thảo luận tt và quyết định theo da s? những vấn đề quan trọng nhất thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ như quy định tại Điều 19 Luật tc CP Nh?ng nhi?m v?.doc
29
Phiên họp là nơi tập trung trí tuệ của cả tập thể Chính phủ với sự tham khảo ý kiến của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội để giải quyết phần lớn nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ.
Phiên họp là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của chính phủ.
Phiên họp của Chính phủ chỉ được tiến hành khi có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Chính phủ tham dự.
30
Thành phần tham dự
phiên họp CP (Đ 34, 38 Ltc CP)
Thành viên Chính phủ có trách nhiệm tham dự đầy đủ các phiên họp của Chính phủ, nếu vắng mặt trong phiên họp hoặc vắng mặt một số thời gian của phiên họp thì phải được Thủ tướng đồng ý.
Thủ tướng có thể cho phép thành viên Chính phủ vắng mặt và được cử người Phó dự phiên họp Chính phủ.
Khi cần thiết, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được mời tham dự các phiên họp của Chính phủ.
Những người dự họp không phải là thành viên Chính phủ có quyền phát biểu ý kiến nhưng không có quyền biểu quyết.
Chính phủ mời Chủ tịch nước tham dự các phiên họp của Chính phủ; trình Chủ tịch nước quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước.
Chính phủ mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hội dự các phiên họp của Chính phủ bàn thực hiện chính sách dân tộc.
31
Thành phần tham dự
phiên họp CP (Đ 39, 40 Ltc CP)
Chính phủ mời Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam và người đứng đầu Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhân dân dự các phiên họp của Chính phủ khi bàn về các vấn đề có liên quan
Chính phủ mời Chánh án Toà án nhân dân tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao dự các phiên họp của Chính phủ bàn về các vấn đề có liên quan.
32
5.2. Hoạt động của TTg CP
Là hình thức hoạt động thường xuyên
Đ 20 Ltc CP quy định thẩm quyền của TTg CP Những nhiệm vụ.doc
33
5.2. Hoạt động của Thủ tướng chính phủ - hình thức hoạt động thường xuyên
Đề nghị QH thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và cơ quan ngang bộ; trình quốc hội phê chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức phó thủ tướng, bộ trưởng và các thành viên khác của chính phủ.
Lãnh đạo công tác của chính phủ, các thành viên chính phủ, thủ trưởng các cơ quan thuộc chính phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân các cấp;
34
Quyết định chủ trương, bịên pháp cần thiết để lãnh đạo và điều hành hoạt động của chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở;
Quy định chế độ làm việc với thành viên chính phủ, chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
35
Chỉ đạo phối hợp hoạt động của các thành viên chính phủ;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức thứ trưởng và các chức vụ tương đương; phê chuẩn việc bầu cử các thành viên UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, các phó chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên khác của UNND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
36
5.3.Hoạt động của các thành viên chính phủ
Nh?ng nhi?m v?.doc
Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển;
Chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và dự án khác;
Hướng dẫn kiểm tra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực do mình phụ trách;
37
38
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (58 tuổi, quê Cà Mau; Trình độ: Cử nhân Luật, được Quốc hội khóa XII bầu giữ cương vị Thủ tướng Chính phủ với tỷ lệ 96,96%)
39
40
Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng (61 tuổi, quê Nghệ An; Trình độ: Tiến sĩ Kinh tế; 88,84%)
41
42
43
44
45
Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân (54 tuổi, quê Trà Vinh; Trình độ: Giáo sư Kinh tế, Tiến sĩ điều khiển học; 79,31% và 93,71% cho chức vụ Bộ trưởng
46

II. ?Y BAN NH�N D�N
47
Văn bản liên quan
Lu?t t? ch?c HDND, UBND 2003
Ngh? d?nh s? 107/2004/ND-CP quy d?nh s? lu?ng Phú ch? t?ch & co c?u th�nh viờn UBND cỏc c?p do CP ban h�nh ng�y 1/4/2004
Ngh? d?nh s? 82/2008/ND-CP ban h�nh ng�y 30/7/2008 sdbs m?t s? di?u ND 107/2004
Ngh? d?nh s? 27/2009/ND-CP ban h�nh 19/3/2009 ng�y sdbs m?t s? di?u NDD107/2004
48
Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 4/2/2008 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, TP trực thuộc TW
Nghị định số 16/2009/NĐ-CP ngày 16/2/2009 sđbs NĐ 13/2008
Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 4/2/2008 quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, TP thuộc tỉnh
49
Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn
Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CB, CC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã
50
1. V? trớ, tớnh ch?t
Điều 123 HP 1992
Điều 2 Luật tc HĐND, UBND 2003
Là cơ quan HCNN ở ĐP, thực hiện chức năng quản lý NN ở ĐP, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong BM HCNN từ TW tới cơ sở
Là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp, chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và cơ quan NN cấp trên
51
D8 Luat tc HDND, UBND 2003

Hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân được bảo đảm bằng hiệu quả của các kỳ họp Hội đồng nhân dân, hiệu quả hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và của các đại biểu Hội đồng nhân dân.
52
Điều 2 HP 1992 (sđbs 2001)

"Quy?n l?c nh� nu?c l� th?ng nh?t, cú s? phõn cụng v� ph?i h?p gi?a cỏc co quan nh� nu?c trong vi?c th?c hi?n cỏc quy?n l?p phỏp, h�nh phỏp, tu phỏp"
53
Tổng hợp
UBNDV_01.01.xls
54
2. Cách thức thành lập (Đ 51,119 Luật tc HĐND, UBND 2003)
Uỷ ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là đại biểu Hội đồng nhân dân. Các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân.
Kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân phải được Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp phê chuẩn; kết quả bầu các thành viên của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phải được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn.
55
Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoá, Hội đồng nhân dân bầu:

a) Chủ tịch Hội đồng nhân dân trong số các đại biểu Hội đồng nhân dân theo sự giới thiệu của Cchủ tọa kỳ họp;
b) Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực Hội đồng nhân dân, Trưởng Ban và các thành viên khác của các Ban của Hội đồng nhân dân trong số các đại biểu Hội đồng nhân dân theo sự giới thiệu của Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
c) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân trong số các đại biểu Hội đồng nhân dân theo sự giới thiệu của Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
d) Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân theo sự giới thiệu của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;
đ) Thư ký kỳ họp của mỗi khoá Hội đồng nhân dân theo sự giới thiệu của Chủ tọa kỳ họp.
56
3. Co c?u t? ch?c
3.1. T? ch?c v? nhõn s?
3.2. T? ch?c v? d?nh ch? (cỏc co quan chuyờn mụn thu?c UBND)
57
3.1. Tổ chức về nhân sự
Cơ sở: Nghị định 107/2004/NĐ-CP do CP ban hành ngày 1/4/2004
Thành viên UBND cấp tỉnh: có từ 9-13 người
Có 3 loại: - loại 1: có 13 thành viên
- loại 2: có 11 thành viên
- loại 3: có 9 thành viên hoặc hơn nhưng không quá 11 người
Thành viên UBND cấp huyện: có 7-9 người (3 loại)
Thành viên UBND cấp xã: có 3-5 người (3 loại)
58
Thành viên UBND cấp tỉnh-Loại 1 (Đ 5, NĐ 107)
UBND (TP Hà Nội) TP Hồ Chí Minh có 13 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 7 ủy viên
1. CT UBND phụ trách chung, nội chính, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch, xây dựng và kiến trúc đô thị.
2. Các Phó Chủ tịch UBND (5) :
a) Một Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế, thương mại, phát triển du lịch, kinh tế đối ngoại, hợp tác đầu tư; đổi mới và phát triển các doanh nghiệp.
b) Một Phó Chủ tịch phụ trách xây dựng, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị, phòng cháy chữa cháy.
c) Một Phó Chủ tịch phụ trách nông nghiệp và phát triển nông thôn, quản lý công tác thuỷ lợi, nhà đất và tài nguyên - môi trường.
d) Một Phó Chủ tịch phụ trách tài chính, quản lý nhà nước đối với các hoạt động thu, chi ngân sách; tổ chức thị trường tài chính, quản lý và xây dựng chính sách huy động các nguồn vốn, chỉ đạo quản lý vốn tại các doanh nghiệp, tài sản công và chính sách đền bù giải phóng mặt bằng.
đ) Một Phó Chủ tịch phụ trách văn hoá - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.
59
3. Các ủy viên UBND (7):
a) Một ủy viên phụ trách công an.
b) Một ủy viên phụ trách quân sự.
c) Một ủy viên phụ trách nội vụ.
d) Một ủy viên phụ trách văn phòng.
đ) Một ủy viên phụ trách kế hoạch.
e) Một ủy viên phụ trách tài chính.
g) Một ủy viên phụ trách lao động - thương binh và xã hội.
60
Đối với TP Hà Nội -> NĐ 82/2008 (30/7/2008) sđbs NĐ 107/2004
Sau khi m? r?ng d?a gi?i HC c?a TP HN theo NQ s? 15/2008 c?a QH khúa 12 thụng qua ng�y 29/5/2008 (sỏp nh?p v�o HN to�n b? t?nh H� Tõy, huy?n Mờ Linh-Vinh Phỳc, 4 xó c?a Luong Son-Hũa Bỡnh)
UBND TP H� N?i cú 13 th�nh viờn, g?m 01 Ch? t?ch, khụng quỏ 08 Phú Ct & cỏc ?y viờn
Can c? v�o cỏc nhi?m v?, quy?n h?n quy d?nh ? trờn d?i v?i t?ng th�nh viờn UB, CT UBND TP HN can c? v�o nang l?c cỏn b?, d?a b�n qu?n lý & dk th?c t? DP d? phõn cụng nhi?m v? d?i v?i t?ng th�nh viờn trong UB
61
Thành viên UBND cấp tỉnh-Loại 2 (Đ 6, NĐ 107)
UBND các tỉnh có dân số từ 2.000.000 người trở lên hoặc có diện tích từ 10.000 km2 trở lên và TP trực thuộc TU là đô thị loại I (trừ Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) có 11 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 4 Phó Chủ tịch và 6 ủy viên
1. CT UBND phụ trách chung, nội chính, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị và nông thôn.
2. Các Phó CT UBND (4) :
a) Một Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế, tài chính, doanh nghiệp, thương mại, du lịch, kinh tế đối ngoại.
b) Một Phó Chủ tịch phụ trách công nghiệp, giao thông, xây dựng, bưu chính viễn thông, khoa học - công nghệ.
c) Một Phó Chủ tịch phụ trách nông nghiệp, phát triển nông thôn, lâm nghiệp, thuỷ sản và thuỷ lợi, nhà đất và tài nguyên - môi trường.
d) Một Phó Chủ tịch phụ trách văn hoá - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.
62
3. Các ủy viên UBND (6) :
a) Một ủy viên phụ trách công an.
b) Một ủy viên phụ trách quân sự.
c) Một ủy viên phụ trách nội vụ.
d) Một ủy viên phụ trách văn phòng.
đ) Một ủy viên phụ trách tài chính.
e) Một ủy viên phụ trách kế hoạch.
63
Thành viên UBND cấp tỉnh-Loại 3
(Đ 7, NĐ 107)
UBND tỉnh và TP trực thuộc TU con l?i (không thuộc 2 diện tren) có 9 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủy viên.
Trong nhiệm kỳ HDND cấp tỉnh có thể ấn định thêm số lượng thành viên UBND cấp mình nhưng tổng số không quá 11 thành viên và phải được TTg CP phê chuẩn.
64
Thành viên UBND cấp huyện
loại 1 (Đ 8 NĐ 107)
UBND huyện có dân số từ 150.000 người hoặc có diện tích từ 1.000 km2 trở lên và huyện có từ 30 đơn vị HC cấp xã trở lên, có 9 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủy viên UBND
1. Chủ tịch phụ trách chung, nội chính, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch huyện, đất đai và tài nguyên - môi trường.
2. Các Phó Chủ tịch UBND :
a) Một Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế, tài chính, doanh nghiệp, thương mại, du lịch.
b) Một Phó Chủ tịch phụ trách nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản, công nghiệp, khoa học - công nghệ và xây dựng nông thôn.
c) Một Phó Chủ tịch phụ trách văn hoá - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.
65
3. Các ủy viên UBND :
a) Một ủy viên phụ trách công an.
b) Một ủy viên phụ trách quân sự.
c) Một ủy viên phụ trách văn phòng.
d) Một ủy viên phụ trách thanh tra.
đ) Một ủy viên phụ trách nông nghiệp, đất đai, xây dựng.
66
Thành viên UBND cấp huyện
loại 2 (Đ 9 NĐ 107)
UBND huyện, thị xã và TP thuộc tỉnh không thuộc diện tren có 7 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch và 4 ủy viên.
Trong nhiệm kỳ HDND cấp huyện có thể ấn định thêm số lượng thành viên UBND cấp mình nhưng tổng số không vượt quá 9 thành viên và phải được Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn.
67
Thành viên UBND cấp huyện
loại 3 (Đ 10 NĐ 107)
UBND quận, TP thuộc tỉnh là đô thị loại 2 có 9 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 3 Phó Chủ tịch và 5 ủy viên
1. Chủ tịch UBND phụ trách chung, nội chính, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và quy hoạch đô thị.
2. Các Phó Chủ tịch UBND :
a) Một Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế, công nghiệp, giao thông công chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nhà đất và tài nguyên - môi trường.
b) Một Phó Chủ tịch phụ trách tài chính, doanh nghiệp, quản lý đô thị.
c) Một Phó Chủ tịch phụ trách văn hoá - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.
68
3. Các ủy viên UBND :
a) Một ủy viên phụ trách công an.
b) Một ủy viên phụ trách quân sự.
c) Một ủy viên phụ trách văn phòng.
d) Một ủy viên phụ trách thanh tra.
đ) Một ủy viên phụ trách nông nghiệp, đất đai, xây dựng.
69
Đối với một số quận, huyện của Hà Nội (theo NĐ 82/2008)
Một số quận, huyện của Hà nội được có thêm 01 Phó chủ tịch (khác với cơ cấu của 3 trường hợp trên) trong tổng số 7-9 thành viên UBND của mình
UBND TP HN sẽ xem xét & trình TTg CP quyết định những quận, huyện nào sẽ có cơ cấu này
CT UBND quận, huyện đó căn cứ vào thực tiễn quận, huyện mình để quyết định phân công nhiệm vụ, quyền hạn cho các thành viên khác trong UB
70
Thành viên UBND cấp xã
loại 1 (Đ 11 NĐ 107)
UBND xã miền núi, hải đảo có dân số từ 5.000 người trở lên; xã đồng bằng, trung du có dân số từ 8.000 người trở lên và xã biên giới, có 5 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch, 2 ủy viên
1. Chủ tịch phụ trách chung, khối nội chính, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội xã.
2. Các Phó Chủ tịch UBND :
a) Một Phó Chủ tịch phụ trách khối kinh tế - tài chính, xây dựng, giao thông, nhà đất và tài nguyên - môi trường.
b) Một Phó Chủ tịch phụ trách khối văn hoá - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.
3. Các ủy viên UBND :
a) Một ủy viên phụ trách công an.
b) Một ủy viên phụ trách quân sự.
71
Thành viên UBND cấp xã
loại 2 (Đ 12 NĐ 107)
UBND xã không thuộc diện tren có 3 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 1 Phó Chủ tịch và 1 ủy viên
Trong nhiệm kỳ HDND xã có thể ấn định thêm số lượng thành viên UBND cấp mình nhưng tổng số không vượt quá 5 thành viên và phải được Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn
72
Thành viên UBND cấp xã
loại 3 (Đ 13 NĐ 107)
UBND phường, thị trấn có 5 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch, 2 ủy viên.
1. Chủ tịch phụ trách chung, khối nội chính, quản lý công tác quy hoạch đô thị.
2. Các Phó Chủ tịch UBND :
a) Một Phó Chủ tịch phụ trách khối kinh tế - tài chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học - công nghệ, nhà đất và tài nguyên - môi trường.
b) Một Phó Chủ tịch phụ trách khối văn hoá - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác.
3) Các ủy viên UBND :
a) Một ủy viên phụ trách công an.
b) Một ủy viên phụ trách quân sự.
73
3.2. Tổ chức về các định chế của UBND
a. Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh
(Đ 8, 9 NĐ 13/2008)
a1. Các cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất (như nhau) ở mỗi tỉnh
a2. Các cơ quan chuyên môn tổ chức theo đặc thù riêng của một số tỉnh
b. Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện (NĐ 14/2008)
74
a1. bao g?m:
1. S? N?i v? 10. S? TTin & TThong
2. S? Tu phỏp 11. S? LD, TB & XH
3. S? KH & DT 12. S? VH, TT & DL
4. S? T�i chớnh 13. S? KH & CN
5. S? cụng thuong 14. S? GD &DT
6. S? NN & PTNT 15. S? Y t?
7. S? GTVT 16. Thanh tra t?nh
8. S? XD 17. VP UBND
9. S? TN&MT
75
a2. bao gồm:
1. Sở quy hoạch- kiến trúc (thành lập riêng ở HN & TP HCM)
2. Sở Ngoại vụ
3. Ban Dân tộc
76
Ví dụ:
UBNDubnd tp HN.doc
77
b. Các cq chuyên môn thuộc UBND cấp huyện
1. Phòng Nội vụ 6. Phòng văn hóa & TTin
2. Phòng Tư pháp 7. Phòng GD & ĐT
3. Phòng Tài chính-kế hoạch 8. Phòng Y tế
4. Phòng Tài nguyên & MT 9. Thanh tra huyện
5. Phòng LĐ-TB & XH 10. VP HĐND & UBND
78
Tùy thuộc vào tình hình ĐP, UBND cấp tỉnh có thể trình HĐND cấp tỉnh quyết định tổ chức thêm
- Tại UBND quận, thị xã, TP thuộc tỉnh:
+ Phòng Kinh tế
+ Phòng quản lý đô thị
- Tại UBND huyện:
+ Phòng NN & PTNT
+ Phòng công thương
79
Tại xã, phường, thị trấn

Ở các đơn vị này không tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND mà giao cho các công chức cấp xã thực hiện nhiệm vụ quản lý một số lĩnh vực nhất định trên địa bàn.
80
81
Số lượng cán bộ, công chức cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấp xã; cụ thể như sau:
a) Cấp xã loại 1: không quá 25 người;
b) Cấp xã loại 2: không quá 23 người;
c) Cấp xã loại 3: không quá 21 người.
Xem Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.
82
4. Nhi?m v?, quy?n h?n
4.1 Đối với UBND cấp tỉnh (Đ 82-96 Ltc HĐ,UB 2003)
4.2 Đối với UBND cấp huyện (Đ 97-110 Ltc HĐ,UB 2003)
4.3 Đối với UBND cấp xã (Đ 111-118 Ltc HĐ,UB 2003)
UBNDso sanh nhvu.doc
83

“Nhu cầu lập pháp luôn xuất phát từ các cơ quan quản lý hành chính nhà nước”
84
5. Hỡnh th?c ho?t d?ng
5.1. Các phiên họp của UBND
5.2. Hoạt động của CT UBND
5.3. Hoạt động của các thành viên của UBND
5.4. Hoạt động của các cơ quan chuyên môn của UBND
85
5.1. Các phiên họp của UBND
UBND họp mỗi tháng ít nhất 1 lần
Tại phiên họp toàn thể, UBND sẽ thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND
Điều 121 Ltc HĐ,UB03
Uỷ ban nhân dân phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân và các Ban của Hội đồng nhân dân cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp Hội đồng nhân dân, xây dựng đề án trình Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định.
86
5.2. Ho?t d?ng c?a CT UBND
Chủ tịch UBND lãnh đạo và điều hành công việc của UB, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình,
CT cùng với tập thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động của UB trước HĐND cùng cấp và trước cơ quan NN cấp trên.
87
Nhiệm vụ, quyền hạn của CT UBND (Đ 127 Ltc HĐ,UB03)
1. Lãnh đạo công tác của UBND, các thành viên của UB, các cơ quan chuyên môn thuộc UB:
a) Đôn đốc, kiểm tra công tác của các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và UBND cấp dưới trong việc thực hiện HP, luật, các VB của cơ quan NN cấp trên, NQ của HĐND và quyết định, chỉ thị của UBND cùng cấp;
b) Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp mình
c) Áp dụng các biện pháp nhằm cải tiến lề lối làm việc; quản lý và điều hành BMHC hoạt động có hiệu quả; ngăn ngừa và đấu tranh chống các biểu hiện quan liêu, vô trách nhiệm, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác của CB, CC và trong bộ máy chính quyền ĐP;
d) Tổ chức việc tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của nhân dân theo quy định của pháp luật.
88
2. Triệu tập và chủ tọa các phiên họp của UBND;
3. Phê chuẩn kết quả bầu các thành viên của UBND cấp dưới trực tiếp; điều động, đình chỉ công tác, miễn nhiệm, cách chức CT, Phó CT UBND cấp dưới trực tiếp; phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên của UBND cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng, kỷ luật CB, CC NN theo sự phân cấp quản lý;
4. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những VB trái PL của cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và văn bản trái PL của UBND, CT UBND cấp dưới trực tiếp;
5. Đình chỉ việc thi hành NQ trái PL của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ;
6. Chỉ đạo và áp dụng các biện pháp để giải quyết các công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng, chống thiên tai, cháy, nổ, dịch bệnh, an ninh, trật tự và báo cáo UBND trong phiên họp gần nhất;
7. Ra quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
89
5.3. Hoạt động của thành viên UBND
Phó CT và các thành viên khác của UBND thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do CT UB phân công và phải chịu trách nhiệm trước CT về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn đã được giao.
Mỗi thành viên của UB chịu trách nhiệm cá nhân về phần công tác của mình trước HĐND, UBND cùng cấp và cùng với các thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể về hoạt động của UBND trước HĐND cấp mình và trước cơ quan nhà nước cấp trên.
90
5.4. Hoạt động của các cơ quan chuyên môn của UBND
Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tham mưu, giúp UB cùng cấp thực hiện chức năng quản lý NN ở ĐP và thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự uỷ quyền của UBND cùng cấp và theo quy định của PL; góp phần bảo đảm sự thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ TƯ đến cơ sở.
91
Cơ quan chuyên môn thuộc UBND chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của UBND cùng cấp, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về nghiệp vụ của cơ quan chuyên môn cấp trên.
Thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước UB, cơ quan chuyên môn cấp trên và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp khi được yêu cầu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)