Chiếu xạ tạo đột biến trên hoa cúc
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hà |
Ngày 23/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: chiếu xạ tạo đột biến trên hoa cúc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Đề tài:
Nghiên cứu các biến dị phát sinh của 5 giống cúc nhập nội qua nuôi cấy đỉnh chồi in vitro kết hợp chiếu xạ
tia Gamma nguồn Co60
GV hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Xuân Viết
ThS. Nguyễn Thị Tâm
SV thực hiện : Trương Thị Minh Huệ
Lớp : K56 CLC
Hà Nội - 2010
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sinh học
----
Báo cáo khoá luận tốt nghiệp
2
Cấu trúc khoá luận
Mở đầu
1
3
MỞ ĐẦU
Vẻ đẹp tự nhiên và giá trị thực tiễn
của cây hoa cúc (Chrysanthemum)
Những hạn chế trong công tác
chọn, tạo giống hoa Cúc ở Việt Nam
Nghiên cứu các biến dị phát sinh của 5 giống cúc nhập nội qua nuôi cấy đỉnh chồi in vitro kết hợp chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60
Ứng dụng các phương pháp mới trong công tác chọn tạo giống cây trồng trên cơ sở tiến bộ của Công nghệ sinh học
1. Lý do chọn đề tài:
4
MỞ ĐẦU
+ Màu sắc đẹp
+ Dạng hoa phong phú
+ Màu sắc kín đáo
+ Tươi lâu
+ Ít rụng cánh
+ Dễ trồng
Cây hoa cúc (Chrysanthemum)
+ Trang trí
+ Đồ uống
+ Dược liệu…
Trồng hoa cúc là một nghề có nhiều tiềm năng và giá trị kinh tế cao
5
Về giống:
+ Chất lượng giống nội địa chưa cao.
+ Số lượng giống chưa nhiều
+ Giống nhập nội không được bảo quản và duy trì tốt
Những hạn chế
trong công tác chọn, tạo
giống hoa Cúc
ở Việt Nam
Về công nghệ trồng hoa:
+ Quy mô nhỏ, kỹ thuật chăm sóc còn mang nặng tính tự phát,
+ Công nghệ bảo quản vận chuyển lạc hậu
MỞ ĐẦU
6
Nuôi cấy mô, tế bào thực vật
Gây đột biến phóng xạ từ tia γ nguồn Co60
Các phương pháp mới trong công tác chọn tạo giống cây trồng
MỞ ĐẦU
7
MỞ ĐẦU
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu các biến dị in vitro của 5 giống cúc nhập nội qua nuôi cấy đỉnh chồi in vitro đã chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60.
Nghiên cứu các biến dị xuất hiện ngoài đồng ruộng của 5 giống cúc nhập nội sau khi nuôi cấy đỉnh chồi in vitro kết hợp chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60.
8
3.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU
3.1. Ý nghĩa khoa học:
Góp phần nghiên cứu ảnh hưởng của chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60 kết hợp nuôi cấy đỉnh chồi cúc đến khả năng sinh trưởng và phát triển của 5 giống cúc nhập nội giai đoạn in vitro và ngoài đồng ruộng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
9
Nội dung
Chương 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 2:
Vật liệu và phương pháp
nghiên cứu
10
1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
11
Một số hình ảnh về các giống cúc nghiên cứu
Giống Vàng đài loan
Giống Vàng mai
Giống Số 13
Giống Số 16
12
2. Phương pháp nghiên cứu
13
Đỉnh chồi cúc in vitro
Chiếu xạ tia γ
Nguồn Co60
Đỉnh chồi cúc sau chiếu xạ
Nuôi cấy in vitro tới thế hệ M1V2
Môi trường tạo rễ
Môi trường nhân chồi
Nhân nhanh chồi in vitro qua các thế hệ
Nguồn nguyên liệu
Tái sinh cây in vitro
Cây con
Vườn ươm
Trồng ngoài đồng ruộng
Rễ
Làm tiêu bản ép tế bào
Quan sát dưới kính hiển vi
14
Chương 3:
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
15
3.1. Kết quả nghiên cứu hệ số nhân chồi của các giống cúc sau chiếu xạ
Biểu đồ 3.1. Hệ số nhân chồi của các giống cúc nghiên cứu.
16
3.2.Nghiên cứu biến dị in vitro của các giống cúc nghiên cứu:
Bảng 3.2. Các kiểu và tần số biến dị in vitro:
17
3.2.Nghiên cứu biến dị in vitro của các giống cúc nghiên cứu:
18
3.3. Kết quả nghiên cứu khả năng tạo rễ các giống cúc sau chiếu xạ:
Biểu đồ 3.3: Khả năng tạo rễ in vitro của các giống cúc nghiên cứu ở các liều chiếu xạ khác nhau:
19
3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng chiếu xạ và nuôi cấy in vitro đến các đặc điểm sinh trưởng và phát triển của 5 giống cúc ngoài đồng ruộng:
Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng ngoài đồng ruộng của 5 giống cúc nghiên cứu được trình bày qua bảng 3.4.1.
3.4.1. Về thời gian sinh trưởng ngoài đồng ruộng:
20
21
3.4.2. Về các đặc điểm sinh trưởng:
Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.4.2
22
3.5.Nghiên cứu các biến dị xuất hiện ngoài đồng ruộng
Bảng 3.5. Các kiểu biến dị ngoài đồng ruộng và tần số biến dị
23
* Một số hình ảnh về biến dị ngoài đồng ruộng của các giống cúc nghiên cứu
24
Hình 5: Thân chẻ 3 ở giống HT liều 0,5 krad
Hình 6: Thân chẻ bốn ở giống Số 13 liều 1,5 Krad
Giống Số 13 -đối chứng
25
Giống Số 16
Đối chứng
Hình 9:
Biến dị hoa tia mọc trong hoa đĩa ở giống S16 liều 0,5 Krad
Hình 10:
Biến dị màu sắc hoa ở giống S16 liều 0,5 krad
26
3.6. Kết quả nghiên cứu biến dị xuất hiện trên tiêu bản rễ của 5 giống cúc nghiên cứu:
Bảng 3.6. Các kiểu biến dị và tần số của 5 giống cúc trên tiêu bản NST:
27
Hình 11: Cầu NST ở giống HT liều 0,5 Krad
Hình 12: Cầu NST ở giống S13 liều 2,0 Krad
Hình 13: Đứt đoạn NST ở giống S13 liều 2,0 Krad
Hình 14: Cầu NST ở giống S16 liều 3,0 Krad
28
Kết luận và kiến nghị
29
KẾT LUẬN
30
KẾT LUẬN
Các biến dị in vitro thường gặp là dạng thân chẻ đôi ở liều 2,0 và 3,0 Krad và hình dạng lá ở liều 1,0 Krad
Biến dị ngoài đồng ruộng của 5 giống cúc nghiên cứu hầu hết thuộc về biến dị hình thái thân và màu sắc hoa. Biến dị xuất hiện phụ thuộc giống và liều chiếu.Trong đó, biến dị tăng số hoa trên bông ở giống Vàng Mai, thay đổi màu sắc cánh hoa ở giống Huệ trắng và giống Số 16 là những biến dị có ý nghĩa kinh tế.
Tần số xuất hiện biến dị trên tiêu bản rất thấp, chủ yếu là dạng cầu nhiễm sắc thể. Sự xuất hiện biến dị phụ thuộc vào giống và liều chiếu.
31
KIẾN NGHỊ
32
Add your company slogan
Thank You !
33
Chương 1:
Tổng quan tài liệu
và cơ sở khoa học của đề tài
34
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
35
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI:
Nuôi cấy tế bào thực vật :
Khả năng nhân nhanh và tạo ra các cá thể đồng nhất về mặt di truyền.
Quan sát đột biến NST bằng tiêu bản tế bào
Đề tài:
Nghiên cứu các biến dị phát sinh của 5 giống cúc nhập nội qua nuôi cấy đỉnh chồi in vitro kết hợp chiếu xạ
tia Gamma nguồn Co60
GV hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Xuân Viết
ThS. Nguyễn Thị Tâm
SV thực hiện : Trương Thị Minh Huệ
Lớp : K56 CLC
Hà Nội - 2010
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Khoa Sinh học
----
Báo cáo khoá luận tốt nghiệp
2
Cấu trúc khoá luận
Mở đầu
1
3
MỞ ĐẦU
Vẻ đẹp tự nhiên và giá trị thực tiễn
của cây hoa cúc (Chrysanthemum)
Những hạn chế trong công tác
chọn, tạo giống hoa Cúc ở Việt Nam
Nghiên cứu các biến dị phát sinh của 5 giống cúc nhập nội qua nuôi cấy đỉnh chồi in vitro kết hợp chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60
Ứng dụng các phương pháp mới trong công tác chọn tạo giống cây trồng trên cơ sở tiến bộ của Công nghệ sinh học
1. Lý do chọn đề tài:
4
MỞ ĐẦU
+ Màu sắc đẹp
+ Dạng hoa phong phú
+ Màu sắc kín đáo
+ Tươi lâu
+ Ít rụng cánh
+ Dễ trồng
Cây hoa cúc (Chrysanthemum)
+ Trang trí
+ Đồ uống
+ Dược liệu…
Trồng hoa cúc là một nghề có nhiều tiềm năng và giá trị kinh tế cao
5
Về giống:
+ Chất lượng giống nội địa chưa cao.
+ Số lượng giống chưa nhiều
+ Giống nhập nội không được bảo quản và duy trì tốt
Những hạn chế
trong công tác chọn, tạo
giống hoa Cúc
ở Việt Nam
Về công nghệ trồng hoa:
+ Quy mô nhỏ, kỹ thuật chăm sóc còn mang nặng tính tự phát,
+ Công nghệ bảo quản vận chuyển lạc hậu
MỞ ĐẦU
6
Nuôi cấy mô, tế bào thực vật
Gây đột biến phóng xạ từ tia γ nguồn Co60
Các phương pháp mới trong công tác chọn tạo giống cây trồng
MỞ ĐẦU
7
MỞ ĐẦU
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nghiên cứu các biến dị in vitro của 5 giống cúc nhập nội qua nuôi cấy đỉnh chồi in vitro đã chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60.
Nghiên cứu các biến dị xuất hiện ngoài đồng ruộng của 5 giống cúc nhập nội sau khi nuôi cấy đỉnh chồi in vitro kết hợp chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60.
8
3.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
MỞ ĐẦU
3.1. Ý nghĩa khoa học:
Góp phần nghiên cứu ảnh hưởng của chiếu xạ tia Gamma nguồn Co60 kết hợp nuôi cấy đỉnh chồi cúc đến khả năng sinh trưởng và phát triển của 5 giống cúc nhập nội giai đoạn in vitro và ngoài đồng ruộng.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
9
Nội dung
Chương 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài
Chương 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 2:
Vật liệu và phương pháp
nghiên cứu
10
1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
11
Một số hình ảnh về các giống cúc nghiên cứu
Giống Vàng đài loan
Giống Vàng mai
Giống Số 13
Giống Số 16
12
2. Phương pháp nghiên cứu
13
Đỉnh chồi cúc in vitro
Chiếu xạ tia γ
Nguồn Co60
Đỉnh chồi cúc sau chiếu xạ
Nuôi cấy in vitro tới thế hệ M1V2
Môi trường tạo rễ
Môi trường nhân chồi
Nhân nhanh chồi in vitro qua các thế hệ
Nguồn nguyên liệu
Tái sinh cây in vitro
Cây con
Vườn ươm
Trồng ngoài đồng ruộng
Rễ
Làm tiêu bản ép tế bào
Quan sát dưới kính hiển vi
14
Chương 3:
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
15
3.1. Kết quả nghiên cứu hệ số nhân chồi của các giống cúc sau chiếu xạ
Biểu đồ 3.1. Hệ số nhân chồi của các giống cúc nghiên cứu.
16
3.2.Nghiên cứu biến dị in vitro của các giống cúc nghiên cứu:
Bảng 3.2. Các kiểu và tần số biến dị in vitro:
17
3.2.Nghiên cứu biến dị in vitro của các giống cúc nghiên cứu:
18
3.3. Kết quả nghiên cứu khả năng tạo rễ các giống cúc sau chiếu xạ:
Biểu đồ 3.3: Khả năng tạo rễ in vitro của các giống cúc nghiên cứu ở các liều chiếu xạ khác nhau:
19
3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng chiếu xạ và nuôi cấy in vitro đến các đặc điểm sinh trưởng và phát triển của 5 giống cúc ngoài đồng ruộng:
Kết quả theo dõi thời gian sinh trưởng ngoài đồng ruộng của 5 giống cúc nghiên cứu được trình bày qua bảng 3.4.1.
3.4.1. Về thời gian sinh trưởng ngoài đồng ruộng:
20
21
3.4.2. Về các đặc điểm sinh trưởng:
Kết quả thu được trình bày ở bảng 3.4.2
22
3.5.Nghiên cứu các biến dị xuất hiện ngoài đồng ruộng
Bảng 3.5. Các kiểu biến dị ngoài đồng ruộng và tần số biến dị
23
* Một số hình ảnh về biến dị ngoài đồng ruộng của các giống cúc nghiên cứu
24
Hình 5: Thân chẻ 3 ở giống HT liều 0,5 krad
Hình 6: Thân chẻ bốn ở giống Số 13 liều 1,5 Krad
Giống Số 13 -đối chứng
25
Giống Số 16
Đối chứng
Hình 9:
Biến dị hoa tia mọc trong hoa đĩa ở giống S16 liều 0,5 Krad
Hình 10:
Biến dị màu sắc hoa ở giống S16 liều 0,5 krad
26
3.6. Kết quả nghiên cứu biến dị xuất hiện trên tiêu bản rễ của 5 giống cúc nghiên cứu:
Bảng 3.6. Các kiểu biến dị và tần số của 5 giống cúc trên tiêu bản NST:
27
Hình 11: Cầu NST ở giống HT liều 0,5 Krad
Hình 12: Cầu NST ở giống S13 liều 2,0 Krad
Hình 13: Đứt đoạn NST ở giống S13 liều 2,0 Krad
Hình 14: Cầu NST ở giống S16 liều 3,0 Krad
28
Kết luận và kiến nghị
29
KẾT LUẬN
30
KẾT LUẬN
Các biến dị in vitro thường gặp là dạng thân chẻ đôi ở liều 2,0 và 3,0 Krad và hình dạng lá ở liều 1,0 Krad
Biến dị ngoài đồng ruộng của 5 giống cúc nghiên cứu hầu hết thuộc về biến dị hình thái thân và màu sắc hoa. Biến dị xuất hiện phụ thuộc giống và liều chiếu.Trong đó, biến dị tăng số hoa trên bông ở giống Vàng Mai, thay đổi màu sắc cánh hoa ở giống Huệ trắng và giống Số 16 là những biến dị có ý nghĩa kinh tế.
Tần số xuất hiện biến dị trên tiêu bản rất thấp, chủ yếu là dạng cầu nhiễm sắc thể. Sự xuất hiện biến dị phụ thuộc vào giống và liều chiếu.
31
KIẾN NGHỊ
32
Add your company slogan
Thank You !
33
Chương 1:
Tổng quan tài liệu
và cơ sở khoa học của đề tài
34
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
35
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI:
Nuôi cấy tế bào thực vật :
Khả năng nhân nhanh và tạo ra các cá thể đồng nhất về mặt di truyền.
Quan sát đột biến NST bằng tiêu bản tế bào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)