Chieu doi do
Chia sẻ bởi Đào Thị Huyên |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: chieu doi do thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Quý thầy cô giáo về dự giờ
Ngữ văn lớp 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời tập thơ “ Nhật kí trong tù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
2. Đọc thuộc phần dịch thơ và nêu nội dung chính của bài thơ “Đi đường”
CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU )
LÍ CÔNG UẨN
TIẾT 91- Văn bản:
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
1-Đọc và tìm hiểu chú thích
*Đọc
*Tìm hiểu chú thích
2-Tác giả, tác phẩm
a,Tác giả
- Lý Công Uẩn (974-1028)
- Là người thông minh, nhân ái, có trí lớn.
- Sáng lập ra triều đại nhà Lý.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
1-Đọc và tim hiểu chú thích
2-Tác giả, tác phẩm
a,Tác giả
b. Tác phẩm
- Thể loại: Chiếu
- Thời gian: 1010.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
- Đoạn một: từ đầu đến “không thể không dời đổi”
(Cơ sở của việc dời đô).
- Đoạn 2: Tiếp đến “muôn đời” .
(Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô)
- Đoạn 3: Còn lại.
(Quyết định dời đô).
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô.
- Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô.
+ Mục đích: mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời.
+ Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
- Nhà Đinh, nhà Lê không chịu dời đô.
Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không được thích nghi.
* Hoa Lư không còn phù hợp.
Kinh đô Hoa Lư- Ninh Bình.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô.
b. Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô
Đại La
Lịch sử:từng là nơi Cao Vương đóng đô
Vị trí địa thế: ở nơi trung tâm, thế rồng cuộn hổ
Ngồi; rộng mà bằng; cao mà thoáng.
Chính trị - văn hóa: là đầu mối giao thông.
Là chốn hội tụ của bốn
phương đất nước
* Viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng nhịp nhàng dễ đi
vào lòng người.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô.
b. Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô
* Lý Công Uẩn là người có tấm lòng vì dân, vì nước, có tầm nhìn sáng suốt.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô.
Hoa Lư không còn phù hợp
b. Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô
Là chốn hội tụ của bốn phương đất nước.
c. Quyết định dời đô.
- Dựa vào sự thuận lợi của Đại La để định đô.
- Lời ban bố mệnh lệnh ngắn gọn, thấu tình đạt lý, có sự đồng cảm giữa vua và bề tôi
Đền Ngọc Sơn
Hà Nội - Nơi hội tụ xưa và nay
Chùa Một cột
Thăng Long xưa
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
Tiết 91 - Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Công Uẩn
I/D?c, tỡm hi?u chung:
II/Tìm hiểu văn bản
trình tự lập luận
bài ``Chiếu dời đô``
ý tưởng
dời đô
Lý do dời đô:
Lý do chọn Đại La làm kinh đô: ( Lợi thế)
Quyết định dời đô
Hoa Lư không còn phù hợp
Tiềm năng dồi dào
Gương lịch sử nhà Thương ,Chu
Hạn chế triều Đinh- Lê
Về lịch sử
Về địa lý
Về kinh tế, chính trị, văn hoá
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô
b. Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô
c. Quyết định dời đô
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Hệ thống lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ mang tính chất đối thoại.
- Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
2. Nội dung:
- “Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất và tự cường đang trên đà lớn mạnh.
Luyện tập
1. Trong “ Chiếu dời đô”, tại sao tác giả lại gọi thành Đại La là “thắng địa” của đất Việt?
Vì đây là mảnh đất tốt.
B. Vì đây là mảnh đất tốt có thế đất đẹp.
C. Vì đây là mảnh đất tốt, lành, vững, có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô.
D. Cả 3 phương án trên.
2. Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
A/ Tri?u dỡnh nh Lớ d? l?n m?nh ch?m d?t n?n phong ki?n cỏt c?.
B/ Dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc.
C/ Định đô ở Thăng Long là nguyện vọng của nhân dân xây dựng một đất nước độc lập, tự cường.
D/ Cả ba ý trên.
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Kính chào tạm biệt !
Quý thầy cô giáo về dự giờ
Ngữ văn lớp 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời tập thơ “ Nhật kí trong tù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
2. Đọc thuộc phần dịch thơ và nêu nội dung chính của bài thơ “Đi đường”
CHIẾU DỜI ĐÔ
( THIÊN ĐÔ CHIẾU )
LÍ CÔNG UẨN
TIẾT 91- Văn bản:
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
1-Đọc và tìm hiểu chú thích
*Đọc
*Tìm hiểu chú thích
2-Tác giả, tác phẩm
a,Tác giả
- Lý Công Uẩn (974-1028)
- Là người thông minh, nhân ái, có trí lớn.
- Sáng lập ra triều đại nhà Lý.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
1-Đọc và tim hiểu chú thích
2-Tác giả, tác phẩm
a,Tác giả
b. Tác phẩm
- Thể loại: Chiếu
- Thời gian: 1010.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
- Đoạn một: từ đầu đến “không thể không dời đổi”
(Cơ sở của việc dời đô).
- Đoạn 2: Tiếp đến “muôn đời” .
(Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô)
- Đoạn 3: Còn lại.
(Quyết định dời đô).
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô.
- Nhà Thương 5 lần dời đô, nhà Chu 3 lần dời đô.
+ Mục đích: mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời.
+ Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.
- Nhà Đinh, nhà Lê không chịu dời đô.
Hậu quả: Triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật không được thích nghi.
* Hoa Lư không còn phù hợp.
Kinh đô Hoa Lư- Ninh Bình.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô.
b. Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô
Đại La
Lịch sử:từng là nơi Cao Vương đóng đô
Vị trí địa thế: ở nơi trung tâm, thế rồng cuộn hổ
Ngồi; rộng mà bằng; cao mà thoáng.
Chính trị - văn hóa: là đầu mối giao thông.
Là chốn hội tụ của bốn
phương đất nước
* Viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng nhịp nhàng dễ đi
vào lòng người.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô.
b. Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô
* Lý Công Uẩn là người có tấm lòng vì dân, vì nước, có tầm nhìn sáng suốt.
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô.
Hoa Lư không còn phù hợp
b. Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô
Là chốn hội tụ của bốn phương đất nước.
c. Quyết định dời đô.
- Dựa vào sự thuận lợi của Đại La để định đô.
- Lời ban bố mệnh lệnh ngắn gọn, thấu tình đạt lý, có sự đồng cảm giữa vua và bề tôi
Đền Ngọc Sơn
Hà Nội - Nơi hội tụ xưa và nay
Chùa Một cột
Thăng Long xưa
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
Tiết 91 - Chiếu dời Đô
(Thiên đô chiếu) - Lí Công Uẩn
I/D?c, tỡm hi?u chung:
II/Tìm hiểu văn bản
trình tự lập luận
bài ``Chiếu dời đô``
ý tưởng
dời đô
Lý do dời đô:
Lý do chọn Đại La làm kinh đô: ( Lợi thế)
Quyết định dời đô
Hoa Lư không còn phù hợp
Tiềm năng dồi dào
Gương lịch sử nhà Thương ,Chu
Hạn chế triều Đinh- Lê
Về lịch sử
Về địa lý
Về kinh tế, chính trị, văn hoá
Tiết 91 CHIẾU DỜI ĐÔ
LÍ CÔNG UẨN
I- Đọc và tìm hiểu chung
II- Tìm hiểu văn bản.
1. Bố cục.
2. Phân tích.
a. Cơ sở của việc dời đô
b. Lý do chọn thành Đại La làm kinh đô
c. Quyết định dời đô
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Hệ thống lập luận chặt chẽ.
- Ngôn ngữ mang tính chất đối thoại.
- Kết hợp hài hoà giữa lý và tình.
2. Nội dung:
- “Chiếu dời đô” phản ánh khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống nhất và tự cường đang trên đà lớn mạnh.
Luyện tập
1. Trong “ Chiếu dời đô”, tại sao tác giả lại gọi thành Đại La là “thắng địa” của đất Việt?
Vì đây là mảnh đất tốt.
B. Vì đây là mảnh đất tốt có thế đất đẹp.
C. Vì đây là mảnh đất tốt, lành, vững, có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô.
D. Cả 3 phương án trên.
2. Vì sao nói “Chiếu dời đô” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
A/ Tri?u dỡnh nh Lớ d? l?n m?nh ch?m d?t n?n phong ki?n cỏt c?.
B/ Dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng với phương Bắc.
C/ Định đô ở Thăng Long là nguyện vọng của nhân dân xây dựng một đất nước độc lập, tự cường.
D/ Cả ba ý trên.
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Kính chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)