Chiến tranh Triều Tiên

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hòa | Ngày 26/04/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: chiến tranh Triều Tiên thuộc Lịch sử

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
LỚP: SỬ-GDQP 3B



BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
ĐỀ TÀI:





MỤC LỤC




























CHƯƠNGI: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN
THỜI KỲ 1952-1973.
Bị thất bại trong chiến tranh , bị tàn phá nặng nề về kinh tế: 34% máy móc, 25% công trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá hủy, sản xuất công nghiệp thang 8 năm 1945 tụt xuống còn vai phần trăm so với một vài năm trước đó, và chỉ bằng khoảng 10% trước mức chiến tranh (1934-1936), nước Nhật chìm trong khủng hoảng về nhiều mặt. Nhưng đó chỉ là tiền đề một nước Nhật khác hẳn hoàn toàn ra đời. Thời kỳ phát triển kinh tế nhanh trên toàn thế giới rất hiếm có trong lịch sử kéo dại từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 cũng là một thời kỳ mà Nhật Bản đã có những biến đổi thần kỳ về kinh tế trong nước cũng như trong quan hệ với nền kinh tế thế giới, những biến đổi này có tính liên tục và tăng nhanh về lượng. Nó không phải là kết quả của những chính sách đặc biệt của chính phủ cũng như không phải là kết quả của một vài thành tích anh hùng mà là do những cố gắng tích luỹ của toàn thể nhân dân Nhật Bản được sự phát triển của công nghiệp kích thích, các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế đều tăng trưởng nhanh, nhờ vậy tổng sản phẩm quốc dân, chỉ tiêu tổng quát cho mức hoath động của nền kinh tế đã tăng mạnh. Từ năm 1952 đến năm1958, tổng sản phẩm quốc dân dã tăng với tốc độ 6,9%bình quân hằng năm. năm 1959, khi tốc độ tăng trưởng vượt 10%, nền kinh tế Nhật Bản vẫn chưa gây được sự chú ý của thế giới. những năm sau, khi tốc độ tăng trưởng vượt tốc độ của những năm trước thì thế giới bắt đầu kinh ngạc và gọi đó là Sự Thần Kì Về Kinh Tế. Tốc độ cao này được duy trì suốt những năm 1960.Tất nhiên sự tăng trưởng vẫn diễn biến theo chu kì nhưng trong thập kỉ này tổng sản phẩm quốc dân tăng trung bình hằng năm là 10%. trong những năm 1970 - 1973 tốc độ tăng trưởng trung bình hơi giảm đi còn 7,8% nhưng vẫn cao hơn tiêu chuẩn quốc tế (Bảng 1 ) Về giá trị tuyệt đối, năm 1950,tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản mới đạt 24 tỉ đô la, nhỏ hơn bất kì một nước phương tây nào và chỉ bằng vài phần trăm so với tổng sản phẩm quốc dân Mỹ, tổng sản phẩm quốc dân của NB đạt khoảng 360 tỉ đôla tuy vẫn còn nhỏ hơn Mỹ, song sự chênh lệch đã thu hẹp lại còn 3/1.Nhân tố hàng đầu trong tăng trưởng kinh tế của NB thời kì này là sự phát triển nhan chóng các ngành công nghiệp chế tạo. Chỉ số sản xuất công nghiệp (1934 –1936:= 100) tăng từ 160 năm 1955 lên 1345 năm 1970. Sự giảm bớt sức lao động trong nông nghiệp và lâm nghiệp cũng rất đáng chú ý: Nó giảm từ 16 triệu năm 1955 xuống 8,4 triệu năm 1970 và phần của nó trong tổng lực lượng lao động giảm từ 38,3% xuống 17,4% trong cùng thời kì.
Năm tài chính
Theo giá hiện hành %
Theo giá bất biến của năm 1965 (%)

1951
38,8
13,0

1952
16,3
13,0

1953
18,1
7,9

1954
4,0
2,3

1955
13,3
11,4

1956
12,3
6,8

1957
13,0
8,3

1958
4,8
5,7

1959
15,5
11,7

1960
19,1
13,3

1961
22,5
14,4

1962
9,1
5,7

1963
18,1
12,8

1964
15,9
10,8

1965
10,6
5,4

1966
17,2
11,8

1967
17,9
13,4

1968
17,8
13,6

1969
18,0
12,4

1970
16,3
9,3

1971
10,7
5,7

1972
17,6
12,0

(Nguồn: Cục kế hoạch kinh tế)


Bảng 2: Chỉ số sản xuất công nghiệp của các ngành kinh tế (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)