Chiến tranh Đông Dương
Chia sẻ bởi Trịnh Quang HƯng |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chiến tranh Đông Dương thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Đông Dương
Một phần của Các cuộc chiến tranh Đông Dương
Cảm tử quân với bom ba càng tại mặt trận Hà Nội 1946
.
Thời gian
19 tháng 12 năm 1946 – 1 tháng 8 năm 1954
Địa điểm
Đông Dương thuộc Pháp, phần lớn tại Việt Nam
Kết quả
Việt Minh chiến thắng Pháp rút khỏi Việt Nam Việt Nam bị phân chia tạm thời tại Vĩ tuyến 17
Tham chiến
Pháp
Quốc gia Việt Nam
Việt Minh
Chỉ huy
Philippe Leclerc de Hauteclocque (1945-46) Jean-Étienne Valluy (1946-48) Roger Blaizot (1948-49) Marcel-Maurice Carpentier (1949-50) Jean de Lattre de Tassigny (1950-51) Raoul Salan (1952-53) Henri Navarre (1953-54)
Hồ Chí Minh Võ Nguyên Giáp Nguyễn Chí Thanh Hoàng Văn Thái Văn Tiến Dũng Phạm Văn Đồng Trường Chinh
Lực lượng
Theo phương Tây: Quân Pháp: 190.000 Các đồng minh ở thuộc địa Đông Dương: 55.000 Quốc gia Việt Nam: 150.000[1]
Theo Việt Nam: 100.000 (1946)[2] 239.000 (1950)[3]
Theo phương Tây: 125.000 lính chính quy 75.000 ở các quân khu 250.000 dân quân[4] Theo Việt Nam: 80.000 quân chính quy -1.000.000 du kích (1946)[5] 120.000 quân chính quy 1.000.000 du kích (1947)[6] 230.000 quân chính quy -3.000.000 du kích (1950)[7]
166.000 quân chính quy 2.000.000+ du kích (1953)[8]
Tổn thất
Liên hiệp Pháp: 75.581 chết 64.127 bị thương 40.000 bị bắt
Quốc gia Việt Nam và đồng minh thuộc địa: 419.000 chết, bị thương hoặc bị bắt[9]
Theo Việt Minh: Nửa triệu chết và bị thương[10]
Ước tính: 300.000 chết 500.000 bị thương 100.000 bị bắt
.
Chiến tranh Đông Dương, ở Việt Nam được gọi là Kháng chiến chống Pháp, là cuộc chiến diễn ra tại Đông Dương thuộc Pháp từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 tới 1 tháng 8 năm 1954 giữa Quân đội viễn chinh Pháp và lực lượng Việt Minh của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng các nhóm kháng chiến khác của Lào và Campuchia. Cuộc chiến diễn ra trên khắp Việt Nam và lan ra cả các nước láng giềng Lào và Campuchia, nhưng chiến sự chính diễn ra chủ yếu tại miền Bắc Việt Nam.
Cuộc Chiến tranh này ở Việt Nam còn được gọi là: (Chiến tranh chống thực dân Pháp, Kháng chiến chín năm, 9 năm kháng chiến trường kỳ, Thời 9 năm, Hồi 9 năm). Các tài liệu nghiên cứu, sách báo ở nước ngoài phần lớn gọi là Chiến tranh Việt-Pháp hoặc Chiến tranh Đông Dương.
Pháp tham gia cuộc chiến này vì ý muốn tiếp tục giữ Đông Dương là thuộc địa, sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Đây là lý do chính trị và tâm lý hơn là kinh tế[11]. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo[12] Đa số lãnh đạo Pháp cho rằng so với một cuộc xâm chiếm thuộc địa cổ điển với việc chiếm giữ các trung tâm dân số và mở rộng dần theo kiểu "vết dầu loang" mà người Pháp đã thực hiện rất thành công ở Maroc và Algeria, cuộc chiến này sẽ chỉ có quy mô hơn một chút. Tuy nhiên, mặc dù Pháp chiếm ưu thế quân sự trong thời gian đầu, lực lượng Việt Minh đã phát triển ngày càng mạnh và kiểm soát được nhiều vùng lãnh thổ ngày càng rộng.[12]
Trong khi đó, mục tiêu của Việt Minh và các nhóm kháng chiến khác là giành độc lập cho các dân tộc mình. Cuộc chiến giữa một cường quốc trên thế giới và một đất nước nghèo nàn lạc hậu đã diễn ra gần như lời Hồ Chí Minh đã nói:
"Nó sẽ là một cuộc chiến giữa voi và hổ. Nếu hổ đứng yên thì sẽ bị voi dẫm chết. Nhưng hổ không đứng yên. Ban ngày nó ẩn nấp trong rừng và ra ngoài vào ban đêm. Nó sẽ nhảy lên lưng voi, xé những mảnh da lớn, và rồi nó sẽ chạy trở lại vào rừng tối. Và dần dần, con voi sẽ chảy máu đến chết. Cuộc chiến tranh ở Đông Dương sẽ như vậy." [13]
Sau Đại chiến thế giới lần
Chiến tranh Đông Dương
Một phần của Các cuộc chiến tranh Đông Dương
Cảm tử quân với bom ba càng tại mặt trận Hà Nội 1946
.
Thời gian
19 tháng 12 năm 1946 – 1 tháng 8 năm 1954
Địa điểm
Đông Dương thuộc Pháp, phần lớn tại Việt Nam
Kết quả
Việt Minh chiến thắng Pháp rút khỏi Việt Nam Việt Nam bị phân chia tạm thời tại Vĩ tuyến 17
Tham chiến
Pháp
Quốc gia Việt Nam
Việt Minh
Chỉ huy
Philippe Leclerc de Hauteclocque (1945-46) Jean-Étienne Valluy (1946-48) Roger Blaizot (1948-49) Marcel-Maurice Carpentier (1949-50) Jean de Lattre de Tassigny (1950-51) Raoul Salan (1952-53) Henri Navarre (1953-54)
Hồ Chí Minh Võ Nguyên Giáp Nguyễn Chí Thanh Hoàng Văn Thái Văn Tiến Dũng Phạm Văn Đồng Trường Chinh
Lực lượng
Theo phương Tây: Quân Pháp: 190.000 Các đồng minh ở thuộc địa Đông Dương: 55.000 Quốc gia Việt Nam: 150.000[1]
Theo Việt Nam: 100.000 (1946)[2] 239.000 (1950)[3]
Theo phương Tây: 125.000 lính chính quy 75.000 ở các quân khu 250.000 dân quân[4] Theo Việt Nam: 80.000 quân chính quy -1.000.000 du kích (1946)[5] 120.000 quân chính quy 1.000.000 du kích (1947)[6] 230.000 quân chính quy -3.000.000 du kích (1950)[7]
166.000 quân chính quy 2.000.000+ du kích (1953)[8]
Tổn thất
Liên hiệp Pháp: 75.581 chết 64.127 bị thương 40.000 bị bắt
Quốc gia Việt Nam và đồng minh thuộc địa: 419.000 chết, bị thương hoặc bị bắt[9]
Theo Việt Minh: Nửa triệu chết và bị thương[10]
Ước tính: 300.000 chết 500.000 bị thương 100.000 bị bắt
.
Chiến tranh Đông Dương, ở Việt Nam được gọi là Kháng chiến chống Pháp, là cuộc chiến diễn ra tại Đông Dương thuộc Pháp từ ngày 19 tháng 12 năm 1946 tới 1 tháng 8 năm 1954 giữa Quân đội viễn chinh Pháp và lực lượng Việt Minh của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cùng các nhóm kháng chiến khác của Lào và Campuchia. Cuộc chiến diễn ra trên khắp Việt Nam và lan ra cả các nước láng giềng Lào và Campuchia, nhưng chiến sự chính diễn ra chủ yếu tại miền Bắc Việt Nam.
Cuộc Chiến tranh này ở Việt Nam còn được gọi là: (Chiến tranh chống thực dân Pháp, Kháng chiến chín năm, 9 năm kháng chiến trường kỳ, Thời 9 năm, Hồi 9 năm). Các tài liệu nghiên cứu, sách báo ở nước ngoài phần lớn gọi là Chiến tranh Việt-Pháp hoặc Chiến tranh Đông Dương.
Pháp tham gia cuộc chiến này vì ý muốn tiếp tục giữ Đông Dương là thuộc địa, sau khi người Nhật đã bại trận và mất quyền kiểm soát Đông Dương. Đây là lý do chính trị và tâm lý hơn là kinh tế[11]. Những người Pháp ủng hộ cuộc chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo[12] Đa số lãnh đạo Pháp cho rằng so với một cuộc xâm chiếm thuộc địa cổ điển với việc chiếm giữ các trung tâm dân số và mở rộng dần theo kiểu "vết dầu loang" mà người Pháp đã thực hiện rất thành công ở Maroc và Algeria, cuộc chiến này sẽ chỉ có quy mô hơn một chút. Tuy nhiên, mặc dù Pháp chiếm ưu thế quân sự trong thời gian đầu, lực lượng Việt Minh đã phát triển ngày càng mạnh và kiểm soát được nhiều vùng lãnh thổ ngày càng rộng.[12]
Trong khi đó, mục tiêu của Việt Minh và các nhóm kháng chiến khác là giành độc lập cho các dân tộc mình. Cuộc chiến giữa một cường quốc trên thế giới và một đất nước nghèo nàn lạc hậu đã diễn ra gần như lời Hồ Chí Minh đã nói:
"Nó sẽ là một cuộc chiến giữa voi và hổ. Nếu hổ đứng yên thì sẽ bị voi dẫm chết. Nhưng hổ không đứng yên. Ban ngày nó ẩn nấp trong rừng và ra ngoài vào ban đêm. Nó sẽ nhảy lên lưng voi, xé những mảnh da lớn, và rồi nó sẽ chạy trở lại vào rừng tối. Và dần dần, con voi sẽ chảy máu đến chết. Cuộc chiến tranh ở Đông Dương sẽ như vậy." [13]
Sau Đại chiến thế giới lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Quang HƯng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)