Chiến lược bảo vện tổ quốc việt nam xhcn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thạch |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: chiến lược bảo vện tổ quốc việt nam xhcn thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH LONG AN
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
XIN KÍNH CHÀO CÁC ĐỒNG CHÍ !
GV: Nguyễn Ngọc Thạch
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY
1. KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc là mưu lược (kế sách) của Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu, quy tụ lực lượng và lựa chọn giải pháp có tính khả thi, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi đường lối, nhiệm vụ QP-AN để bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN, XHCN.
1. KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.1.Khái niệm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
1.2.Những căn cứ để hoạch định chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
1.2.1.Học thuyết Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Theo quan điểm Mác - Ănghen, khi giai cấp công nhân đứng lên làm cuộc CMVS, giành lấy chính quyền, nhanh chống thiết lập NN cách mạng (nhà nước CCVS), giải giáp quân đội cũ, củng cố chính quyền công – nông đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù và XD chế độ XH mới.
Lênin khẳng định: Ngay sau khi CM,XHCN thắng lợi, nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thiết lập thì Tổ quốc XHCN cũng bắt đầu hình thành - Bảo vệ Tổ quốc là một tất yếu khách quan.
“giành chính quyền đã khó,
giữ chính quyền còn khó hơn”
Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN vào tình hình thực tiễn CMVN.
Kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc, nắm vững quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam “dựng nước phải đi đôi với giữ nước” .
Người nói: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
1.2.2.Đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng đất nước và tăng cường quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Về đường lối, Chiến lược phát triển KT-XH (2011-2020)
“Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của VN trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau`”.
Về đường lối tăng cường QP-AN và bảo vệ Tổ quốc.
* Một là, “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa,.
* Hai là, Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển.
Ba là, tăng cường quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt .
Đại hội XII của Đảng cũng đã chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của quốc phòng - an ninh trong tình hình mới:
- Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại,
- Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
- Hoàn thiện các chiến lược quốc phòng, an ninh và hệ thống cơ chế, chính sách về quốc phòng, an ninh trong điều kiện mới….
* Tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo đảm vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. Giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước.
* Bố trí thế trận QP-AN phù hợp với tình hình mới.
* Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.
* Xây dựng LLVT vững mạnh toàn diện, cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
-Những nội dung cơ bản về tăng cường quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay là:
1.2.3.Kinh nghiệm truyền thống giữ nước của dân tộc và tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tồ quốc từ sau Đại hội VII đến nay.
1.2.3.1. Kinh nghiệm truyền thống giữ nước của dân tộc
Muốn giữ nước, bảo vệ Tổ quốc phải luôn “đề phòng
việc không ngờ” có thể xảy ra;
Trong kế sách giữ nước, phải quan tâm bảo vệ một cách
toàn diện;
- Giữ nước phải “dựa vào dân”, “nước lấy dân là gốc”.
-Thực hiện phương châm “trong ấm, ngoài êm”
1.2.3.2.Tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc từ sau Đại hội VII đến nay.
+Thứ nhất: Giữ vững được độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước;
+Thứ hai: Giữ được vai trò LĐ của Đảng và chế độ XHCN.
+Thứ ba: Đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội;
+Thư tư: Củng cố lòng tin của ND vào công cuộc đổi mới;
+Thứ năm: Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập.
Một số kết quả đạt được
- Bài học rút ra:
+ Một là, Đảng có bản lĩnh vững vàng, xác định đường lối đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ XD và bảo vệ TQ.
+ Hai là, là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý, điều hành của Nhà nước.
+ Ba là, gắn kết chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
+ Bốn là, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ; đồng thời tích cực, chủ động hội nhập
+ Năm là, xây dựng LLVT nhân dân sẵn sàng chiến đấu cao, có khả năng bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
1.2.4.Dự báo tình hình trong những năm tới có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
*Về tình hình thế giới.
- Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thể lớn chi phối.
- Toàn cầu hóa và cách mạng KH - CN phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức.
- Châu Á - TBD, trong đó có khu vực Đông Nam Á còn nhiều tiềm năng phát triển, nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn.
*Về tình hình trong nước.
Những thành tựu, kinh nghiệm của gần 30 năm đổi mới đã tạo ra cho đất nước thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước.
- Tuy nhiên, nước ta vẫn đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào.
2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
2.1. Mục tiêu tổng quát.
Đại hội XII chỉ rõ mục tiêu tổng quát của chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong hiện nay là: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.”
2.2. Mục tiêu cụ thể.
-Về chính trị.
+Thứ nhất: Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản bảo vệ mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền CNXH.
+Thứ hai: Bảo vệ mọi thành quả cách mạng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+Thứ ba: Bảo vệ và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch…
-Về kinh tế - xã hội.
+Thứ nhất: Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố QP-AN.
+ Thứ hai: Đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế; thực hiện triệt để tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Thứ ba: Phát triển kinh tế từng bước thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội gắn bảo vệ môi trường.
-Về tư tưởng, văn hóa.
+Thứ nhất: Bảo vệ vững chắc ý thức hệ chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Thứ hai: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia
+ Thứ ba: Bảo vệ và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
-Về đối ngoại.
+Thứ nhất: Giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế.
+Thứ hai: Chủ động hội nhập khu vực, quốc tế, tranh thủ điều kiện quốc tế đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước.
- Về quốc phòng - an ninh.
+Thứ nhất: Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực;
+Thứ hai: Tăng cường xây dựng quốc phòng - an ninh và tạo thế chủ động ngăn ngừa, đẩy lùi đập tan các mưu đồ hành động chống phá ta; ổn định phát triển đất nước
2.3. Quan điểm, phương châm chỉ đạo.
2.3.1. Quan điểm
- Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp bảo vệ TQ.
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định đê phát triên đất nước.
- Kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
-Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng - an ninh, đối ngoại.
- Hai là, đối với nội bộ, lấy việc phát huy dân chủ, giáo dục thuyết phục… làm phương châm ổn định. Đối với các thế lực thù địch, kiên quyết đấu tranh, phân hóa … làm tan rã âm mưu chống phá ta.
2.3.2. Phương châm chỉ đạo
- Một là, kiên định các nguyên tắc chiến lược đi đôi với vận dụng linh hoạt các sách lược làm phân hóa, cô lập các phần tử chống đối, ngoan cố nhất, các thế lực chống phá VN hung hãn nhất.
- Ba là, thường xuyên đi sát cơ sở, nắm chắc tình hình, xử lý kịp thời không để xuất hiện điểm “nóng”
2.4. Về đối tượng, đối tác của cách mạng Việt Nam.
Để phát huy thuận lợi, hạn chế thách thức, cần có cách nhìn nhận mới về đối tượng và đối tác:
Đối tác của
Việt Nam
Đối tương
của chúng ta
2.5. Nhiệm vụ cơ bản.
- Giữ vững hòa bình, ổn định để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng, bảo vệ vững chắc AN chính trị nội bộ.
- Phát triển kinh tế gắn với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đẩy mạnh CNH,HĐH; XD nền kinh tế độc lập, tự chủ; đồng thời chủ động hội nhập quốc tế
- Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Mở rộng dân chủ XHCN đi đôi với việc tăng cường trật tự, kỷ cương; chú trọng giải quyết các vẩn đề dân tộc, tôn giáo, nâng cao vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
-Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, NN và ND, trong đó QĐND, CAND là lực lượng nòng cốt.
-XD lực lương QĐND và CAND từng bước chính quy, tinh nhuệ.
-Tiếp tục triển khai thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa.
Cộng đồng ASEAN
2.6. Một số giải pháp chủ yếu.
- Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực QL của NN.
- Thực hiện tốt công tác chính trị, tư tưởng, văn hóa.
- Phát triển kinh tế - xã hội.
- Tăng cường QLNN về quốc phòng - an ninh.
- Tích cực và chủ động trong hoạt động đối ngoại./.
XIN CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ !
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ
XIN KÍNH CHÀO CÁC ĐỒNG CHÍ !
GV: Nguyễn Ngọc Thạch
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC
VIỆT NAM XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY
1. KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
Chiến lược bảo vệ Tổ quốc là mưu lược (kế sách) của Đảng và Nhà nước xác định mục tiêu, quy tụ lực lượng và lựa chọn giải pháp có tính khả thi, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi đường lối, nhiệm vụ QP-AN để bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN, XHCN.
1. KHÁI NIỆM VÀ CĂN CỨ ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1.1.Khái niệm Chiến lược bảo vệ Tổ quốc.
1.2.Những căn cứ để hoạch định chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
1.2.1.Học thuyết Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Theo quan điểm Mác - Ănghen, khi giai cấp công nhân đứng lên làm cuộc CMVS, giành lấy chính quyền, nhanh chống thiết lập NN cách mạng (nhà nước CCVS), giải giáp quân đội cũ, củng cố chính quyền công – nông đập tan mọi âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù và XD chế độ XH mới.
Lênin khẳng định: Ngay sau khi CM,XHCN thắng lợi, nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thiết lập thì Tổ quốc XHCN cũng bắt đầu hình thành - Bảo vệ Tổ quốc là một tất yếu khách quan.
“giành chính quyền đã khó,
giữ chính quyền còn khó hơn”
Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN vào tình hình thực tiễn CMVN.
Kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc, nắm vững quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam “dựng nước phải đi đôi với giữ nước” .
Người nói: “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
1.2.2.Đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng đất nước và tăng cường quốc phòng - an ninh bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
Về đường lối, Chiến lược phát triển KT-XH (2011-2020)
“Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước CN theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của VN trên trường quốc tế tiếp tục được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau`”.
Về đường lối tăng cường QP-AN và bảo vệ Tổ quốc.
* Một là, “Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa,.
* Hai là, Kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng - an ninh, quốc phòng - an ninh với kinh tế trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển.
Ba là, tăng cường quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân, Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt .
Đại hội XII của Đảng cũng đã chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của quốc phòng - an ninh trong tình hình mới:
- Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại,
- Xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân, kết hợp chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân vững chắc.
- Hoàn thiện các chiến lược quốc phòng, an ninh và hệ thống cơ chế, chính sách về quốc phòng, an ninh trong điều kiện mới….
* Tăng cường tiềm lực quốc phòng, bảo đảm vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. Giữ vững hòa bình, ổn định để xây dựng và phát triển đất nước.
* Bố trí thế trận QP-AN phù hợp với tình hình mới.
* Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.
* Xây dựng LLVT vững mạnh toàn diện, cách mạng chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
-Những nội dung cơ bản về tăng cường quốc phòng, an ninh trong giai đoạn hiện nay là:
1.2.3.Kinh nghiệm truyền thống giữ nước của dân tộc và tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tồ quốc từ sau Đại hội VII đến nay.
1.2.3.1. Kinh nghiệm truyền thống giữ nước của dân tộc
Muốn giữ nước, bảo vệ Tổ quốc phải luôn “đề phòng
việc không ngờ” có thể xảy ra;
Trong kế sách giữ nước, phải quan tâm bảo vệ một cách
toàn diện;
- Giữ nước phải “dựa vào dân”, “nước lấy dân là gốc”.
-Thực hiện phương châm “trong ấm, ngoài êm”
1.2.3.2.Tình hình thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc từ sau Đại hội VII đến nay.
+Thứ nhất: Giữ vững được độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước;
+Thứ hai: Giữ được vai trò LĐ của Đảng và chế độ XHCN.
+Thứ ba: Đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội;
+Thư tư: Củng cố lòng tin của ND vào công cuộc đổi mới;
+Thứ năm: Mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập.
Một số kết quả đạt được
- Bài học rút ra:
+ Một là, Đảng có bản lĩnh vững vàng, xác định đường lối đúng đắn, sáng tạo, độc lập, tự chủ XD và bảo vệ TQ.
+ Hai là, là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý, điều hành của Nhà nước.
+ Ba là, gắn kết chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
+ Bốn là, nêu cao tinh thần độc lập tự chủ; đồng thời tích cực, chủ động hội nhập
+ Năm là, xây dựng LLVT nhân dân sẵn sàng chiến đấu cao, có khả năng bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.
1.2.4.Dự báo tình hình trong những năm tới có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc
*Về tình hình thế giới.
- Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thể lớn chi phối.
- Toàn cầu hóa và cách mạng KH - CN phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức.
- Châu Á - TBD, trong đó có khu vực Đông Nam Á còn nhiều tiềm năng phát triển, nhưng còn tồn tại nhiều nhân tố gây mất ổn.
*Về tình hình trong nước.
Những thành tựu, kinh nghiệm của gần 30 năm đổi mới đã tạo ra cho đất nước thế và lực, sức mạnh tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước.
- Tuy nhiên, nước ta vẫn đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào.
2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
2.1. Mục tiêu tổng quát.
Đại hội XII chỉ rõ mục tiêu tổng quát của chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong hiện nay là: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.”
2.2. Mục tiêu cụ thể.
-Về chính trị.
+Thứ nhất: Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản bảo vệ mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền CNXH.
+Thứ hai: Bảo vệ mọi thành quả cách mạng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
+Thứ ba: Bảo vệ và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, làm thất bại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch…
-Về kinh tế - xã hội.
+Thứ nhất: Thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố QP-AN.
+ Thứ hai: Đẩy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế; thực hiện triệt để tiết kiệm, chống lãng phí.
+ Thứ ba: Phát triển kinh tế từng bước thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội gắn bảo vệ môi trường.
-Về tư tưởng, văn hóa.
+Thứ nhất: Bảo vệ vững chắc ý thức hệ chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Thứ hai: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia
+ Thứ ba: Bảo vệ và phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
-Về đối ngoại.
+Thứ nhất: Giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, mở rộng hợp tác và hội nhập quốc tế.
+Thứ hai: Chủ động hội nhập khu vực, quốc tế, tranh thủ điều kiện quốc tế đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước.
- Về quốc phòng - an ninh.
+Thứ nhất: Bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ an ninh quốc gia trên mọi lĩnh vực;
+Thứ hai: Tăng cường xây dựng quốc phòng - an ninh và tạo thế chủ động ngăn ngừa, đẩy lùi đập tan các mưu đồ hành động chống phá ta; ổn định phát triển đất nước
2.3. Quan điểm, phương châm chỉ đạo.
2.3.1. Quan điểm
- Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp bảo vệ TQ.
- Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
- Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định đê phát triên đất nước.
- Kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
-Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng - an ninh, đối ngoại.
- Hai là, đối với nội bộ, lấy việc phát huy dân chủ, giáo dục thuyết phục… làm phương châm ổn định. Đối với các thế lực thù địch, kiên quyết đấu tranh, phân hóa … làm tan rã âm mưu chống phá ta.
2.3.2. Phương châm chỉ đạo
- Một là, kiên định các nguyên tắc chiến lược đi đôi với vận dụng linh hoạt các sách lược làm phân hóa, cô lập các phần tử chống đối, ngoan cố nhất, các thế lực chống phá VN hung hãn nhất.
- Ba là, thường xuyên đi sát cơ sở, nắm chắc tình hình, xử lý kịp thời không để xuất hiện điểm “nóng”
2.4. Về đối tượng, đối tác của cách mạng Việt Nam.
Để phát huy thuận lợi, hạn chế thách thức, cần có cách nhìn nhận mới về đối tượng và đối tác:
Đối tác của
Việt Nam
Đối tương
của chúng ta
2.5. Nhiệm vụ cơ bản.
- Giữ vững hòa bình, ổn định để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,HĐH đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng, bảo vệ vững chắc AN chính trị nội bộ.
- Phát triển kinh tế gắn với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đẩy mạnh CNH,HĐH; XD nền kinh tế độc lập, tự chủ; đồng thời chủ động hội nhập quốc tế
- Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Mở rộng dân chủ XHCN đi đôi với việc tăng cường trật tự, kỷ cương; chú trọng giải quyết các vẩn đề dân tộc, tôn giáo, nâng cao vai trò của MTTQ và các đoàn thể nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
-Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, NN và ND, trong đó QĐND, CAND là lực lượng nòng cốt.
-XD lực lương QĐND và CAND từng bước chính quy, tinh nhuệ.
-Tiếp tục triển khai thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa.
Cộng đồng ASEAN
2.6. Một số giải pháp chủ yếu.
- Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực QL của NN.
- Thực hiện tốt công tác chính trị, tư tưởng, văn hóa.
- Phát triển kinh tế - xã hội.
- Tăng cường QLNN về quốc phòng - an ninh.
- Tích cực và chủ động trong hoạt động đối ngoại./.
XIN CẢM ƠN CÁC ĐỒNG CHÍ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thạch
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)