Chiến lược an ninh của Mỹ đối với Đông Nam Á sau sự kiện 11-9-2001

Chia sẻ bởi Phan Văn Hai | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: chiến lược an ninh của Mỹ đối với Đông Nam Á sau sự kiện 11-9-2001 thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Chiến lược an ninh của Mỹ đối với
Đông Nam Á sau sự kiện 11-9-2001
GVHD: Ths Nguyễn Minh Chiến
SVTH: Phan Văn Hai - 0711602
Kiều Thị Bình - 0711602
Mỹ muốn nắm ưu thế cạnh tranh so với các nước trong khu vực nhằm nắm địa vị “bá chủ” thế giới.
Đối với Việt Nam, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đưa lại những thành tựu quan trọng trong mọi lĩnh vực làm cho thế và lực, cũng như vị thế quốc tế của Việt Nam ngày càng được nâng cao.
Lời mở đầu

Chương 1. Tổng quan về nước Mỹ và Đông Nam Á
Chương 2.Chiến lược an ninh của Mỹ đối với Đông Nam Á sau sự kiện 11-9
Chương 3. Tác động của việc triển khai chiến lược an ninh của Mỹ đối với Đông Nam Á
Bố cục của đề tài
Hoa Kỳ đứng thứ tư thế giới với diện tích 9.372.600 km2
Dân số Hoa Kỳ khoảng 301.325.000 người, đứng thứ ba thế giới về dân số sau Trung Quốc và Ấn Độ
Tổng quan về nước Mỹ
Hoa Kỳ là nước duy trì vị trí siêu
cường thế giới trong thời gian dài
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng 4,5 triệu km2
Với 11 quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, dân số khu vực khoảng 577 triệu người (năm 2008) với nhiều tộc người khác nhau, có sự khác biệt nhau về thu nhập, mức sống, kinh tế
Tổng quan về Đông Nam Á
Hiện nay, Đông Nam Á được đánh giá là khu vực có sự phát triển kinh tế ổn định, tăng trưởng nhanh và hiệu quả. Hầu như các thế mạnh kinh tế đều được khơi gợi và phát huy. Đông Nam Á cũng là khu vực ổn định về chính trị, xã hội.
Nước Mỹ và sự kiện 11 - 9 – 2001
Đúng 8h45’ ngày 11 tháng 9, cả nước Mỹ đã bị rung chuyển bởi một loạt vụ tấn công bằng máy bay xảy ra đồng thời và có hệ thống nhằm vào Tòa Tháp Đôi của Trung tâm Thương mại thế giới – một công trình đồ sộ nhất thế giới đứng sừng sững tại thành phố New York, phút chốc biến thành đống đổ nát.
chiến lược an ninh của Mỹ đối với
Đông Nam Á sau sự kiện 11-9-2001
Ngày thứ ba đen tối



* Sự hình thành xu thế đa cực
* Sự biến động của môi trường an ninh thế giới ngày càng phức tạp
* Sự trỗi dậy của Trung Quốc
Bối cảnh quốc tế sau sự kiên 11-9
Đông Nam Á trong chiến lược an ninh của Mỹ
Một là, Mỹ muốn nắm lại địa bàn Đông Nam Á nhằm thực hiện chiến lược chung là nắm khối quân sự NATO cũng như liên minh Mỹ - Nhật – Hàn Quốc, đồng thời triển khai chiến lược châu Á – Thái Bình Dương
Hai là, Mỹ trở lại Đông Nam Á nhằm lôi kéo các nước cùng đối phó mối đe dọa Trung Quốc, đảm bảo giữ cho Mỹ địa vị bá quyền trong khu vực cũng như trên phạm vi toàn cầu.
Ba là, trở lại Đông Nam Á, Mỹ còn muốn biến nơi đây trở thành cứ điểm để cải thiện và phát triển quan hệ với Ấn Độ.
Bốn là, Mỹ muốn tăng cường chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á, từ đó mở rộng ra toàn bộ khu vực châu Á – Thái Bình Dương
Mỹ sử dụng con bài “dân chủ” và “nhân quyền”.
Mỹ luôn đưa ra các bản báo cáo chỉ trích “nhân quyền” của nhiều nước Đông Nam Á, không ngừng ủng hộ nhiều tổ chức phi chính phủ, nhằm thực hiện “diễn biến hòa bình” ở nhiều nước, nhất là các nước có chế độ chính trị đối lập với Mỹ
Tư tưởng - chính trị
Lào
Capuchia
Mianma
Việt Nam
Đối lập
Chính trị
Mỹ
duy trì sự phồn thịnh của kinh tế Mỹ, đảm bảo sự chi phối hoặc dẫn đầu của Mỹ trong kỷ nguyên mới, lấy sức mạnh kinh tế làm nền tảng.
Kinh tế
Sau ngày 11-9, Mỹ ngày cánh tăng cường ảnh hưởng của mình với Đông Nam Á, Đông Nam Á được xem là “mặt trận chống khủng bố thứ 2” của Mỹ
Trong chiến lược mới của mình, Mỹ ngày càng tăng cường ảnh hưởng tới các đồng minh truyền thống của mình
An ninh – Quốc phòng
Philippin
Thái Lan
Singapo
Iđônênxia
Mỹ
Tăng cường
hợp tác
Nhưng năm gần đây, thái độ của Mỹ đã chuyển từ trung lập, khuyến khích các bên giải quyết bằng thương lượng hòa bình sang hướng sẵn sàng can dự.
Mỹ coi vấn đề Trường Sa là “Vấn đề Trung Quốc”
Vấn đề eo biển Malắcca
và biển Đông
Tác động tích cực
Thúc đẩy quan hệ hợp tác ASEAN – Trung Quốc
Tăng cường quan hệ hợp tác ASEAN – Mỹ
Tác động chiến lược của Mỹ
đối với Đông Nam
Hợp tác
kinh tế

* Gây nên trình trạng bất ổn về chính trị ở Đông Nam Á, ảnh hưởng xấu tới môi trường đầu tư trong khu vực
* Tạo thêm lý do cuộc chạy đua vũ trang trong khu vực
Tác động tiêu cực
Ý đồ chiến lược của Mỹ đối với Việt Nam xuất phát từ lợi ích của Mỹ, từ vị trí chiến lược, vai trò của Việt Nam ở khu vực và thế giới.

Trong tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ, Việt Nam tỏ ra sự chủ động, coi đây là bước cần thiết để thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, thực hiện chủ trương cân bằng quan hệ giữa các nước lớn.
Tác động đối với Việt Nam
Việc thực thi chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ tại khu vực Đông Nam Á đã gây tác động không nhỏ đến hòa bình, ổn định, an ninh và phát triển của khu vực.
“Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đầu vì mục tiêu hòa bình, độc lập và phát triển”.
Kết luận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Hai
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)