Chế tạo lớp phun phủ kẽm

Chia sẻ bởi Tuệ Linh | Ngày 23/10/2018 | 83

Chia sẻ tài liệu: chế tạo lớp phun phủ kẽm thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Mục lục
Mở Đầu 3
Chương I: Ăn mòn kim loạivà các phương pháp bảo vệ 5
I. Đại cương về ăn mòn 5
1.Định nghĩa 5
2. Phân loại ăn mòn kim loại 5
3. Cơ chế và điều kiện xảy ra quá trình ăn mòn 6
4. Hiện tượng thụ động kim loại 7
5. Hợp kim của sự thụ động. Thuyết thụ động hóa 7
6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ăn mòn 8
6.1 Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong 8
6.2 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài 9
II. Các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn 10
1. Bảo vệ kim loại bằng chất ức chế ăn mòn 10
2. Phương pháp hợp kim hóa 10
3. Phương pháp xử lý môi trường 10
4. Bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn bằng cách thay đổi thế điện cực 11
5. Phủ kim loại lên bề mặt kim loại 11
Chương II: Chế tạo lớp phủ kẽm 12
I. Lý thuyết công nghệ phun phủ nhiệt dùng hồ quang điện. 12
1. Cơ sở lý thuyết. 12
2. Nguyên lý hoạt động 12
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phun 13
1. Yếu tố kết cấu 13
2. Các yếu tố chế độ hoạt động 13
3. Yếu tố về dây và cáp dây 14
III. Thiết bị 14
IV. Quy trình phun phủ hồ quang điện tạo lớp phủ kim loại. 14
1. Công nghệ chuẩn bị bề mặt chi tiết trước khi phun phủ 15
2. Công nghệ phun phủ kim loại 15
3. Gia công cơ khí sau khi phun phủ 16
V. Giới thiệu về lớp phủ kẽm chế tạo bằng công nghệ phun phủ hồ quang điện 16
1. Giới thiệu chung về công nghệ 16
2. Nguyên lý làm việc của hệ thống phun phủ kẽm 16
3. Ưu điểm của công nghệ mạ kẽm bằng hồ quang điện 17
Phần II. Thực nghiệm 18
I. Chế tạo lớp phủ kẽm 18
I.1. Xử lý bề mặt trước khi phun kẽm 18
I.2. Phun phủ kẽm 18
II. Thử nghiệm khí hậu đánh giá độ bền (khả năng bảo vệ) của lớp phủ kẽm 19
1. Thí nghiệm phun mưa nhân tạo ở pH5 19
2. Thí nghiệm nhiệt ẩm. 20
Tài liệu tham khảo: 22
Mở Đầu
Kim loại và hợp kim có vai trò quan trọng trong cuộc sống xã hội loài người. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng kim loại, con người phải đối đầu với sự phá hủy kim loại để trở về dạng ban đầu của kim loại trước khi con người thu được nó mà khoa học gọi là ăn mòn kim loại.
Hiện tượng ăn mòn kim loại gây thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế quốc dân. Theo ước tính, 10% kim loại sản xuất ra hàng năm trên thế giới bị thiệt hại do ăn mòn. Tổn thất về kinh tế rất lớn khoảng 1- 5% GDP. Chi phí này bao gồm: chi phí cho việc thay thế các vật liệu đã bị ăn mòn và những thiết bị xuống cấp do ăn mòn gây ra; chi phí cho việc sửa chữa sản lượng sản phẩm giảm chất lượng trong quá trình sản xuất hoặc bị mất mát do hiện tượng ăn mòn gây ra; chi phí cho các biện pháp phòng ngừa và bảo vệ chống hiện tượng ăn mòn kim loại. Vì vậy, việc nghiên cứu bảo dưỡng và bảo vệ chống ăn mòn, kéo dài thời gian sử dụng cho các thiết bị, máy móc, tàu biển… thường xuyên là vấn đề rất có ý nghĩa về mặt khoa học kĩ thuật cũng như về mặt kinh tế hiện nay.
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, độ ẩm trung bình của không khí thường xuyên lớn hơn 80% và có hơn 3000km bờ biển nên điều kiện khí quyển được đặc trưng bởi nhiệt độ, độ ẩm cao, hàm lượng muối trong khí quyển ở các vùng ven biển lớn. Ngoài ra, Việt Nam là nước đang phát triển nên độ ô nhiễm khí quyển tăng cùng với sự phát triển công nghiệp. Các yếu tố này là nguy cơ tiềm tàng tăng cường ăn mòn và phá hủy vật liệu trong điều kiện khí quyền.
Ở nước ta, nguyên liệu chính được sử dụng là thép cacbon CT38 được sản xuất tại Thái Nguyên, vật liệu này không có độ bền cao trong điều kiện khắc nghiệt. Lớp phủ kim loại là một trong những phương pháp bảo vệ chống ăn mòn được tập trung nghiên cứu và sử dụng khá phổ biến ở nước ta hiện nay. Vì thế, cách giải quyết tốt hơn là tạo một lớp trên nền thép thông dụng, lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tuệ Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)