Chế lan viên
Chia sẻ bởi Phạm Thị Chinh |
Ngày 21/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: chế lan viên thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhà thơ Chế Lan Viên
NỘI DUNG BÀI HỌC
TIỂU SỬ, CON
NGƯỜI VÀ
QUAN NIỆM THƠ
II. CON ĐƯỜNG
THƠ CHẾ LAN
VIÊN
III. PHONG CÁCH
NGHỆ THUẬT
CHẾ LAN VIÊN
l. TIỂU SỬ, CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM THƠ
1.Tiểu sử
Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23 tháng 10 năm 1920,trong một gia đình viên chức nghèo.
Quê :Cẩm An – Can Lộ - Quảng Trị Năm 1937 Chế Lan Viên cho ra đời tạp thơ “Điêu Tàn”.
Năm 1939 cho ra tập văn “ Vàng sao”.
Năm 1960 cho ra tập thơ “Ánh sáng và phù sa”.
Ông đạt nhiều thành tựu với các tập thơ “Hoa ngày thường, chim báo bão(1967);những bài thơ đánh giặc (1972).
Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
Mất: 19 tháng 6 năm 1989 (68 tuổi) tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chế Lan Viên là nhà văn, nhà thơ hiện đại nổi tiếng Việt Nam.
2. Con người.
Chế Lan Viên là con ngưới có ý thức về cá thể. Khao khát sáng tạo để tìm mình giữa cuộc đời “ Ta là ai và ta vì ai”.
3. Quan niệm thơ.
- Trước Cách mạng tháng Tám:
Thơ ông là một thế giới đúng nghĩa "trường thơ loạn": "kinh dị, thần bí, bế tắc của thời Điêu tàn với xương, máu, sọ người, với những cảnh đổ nát, với tháp Chàm".
Tác phẩm tiêu biểu: “Điêu tàn”_ năm 1937.
=>Qua đó:Ta thấy ẩn hiện hình bóng của một vương quốc hùng mạnh thời vàng son, cùng với nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ.
- Sau Cách mạng tháng Tám, thơ ông đã "đến với cuộc sống nhân dân và đất nước, thấm nhuần ánh sáng của cách mạng, và có những thay đổi rõ rệt.
II. Con đường thơ Chế Lan Viên.
13 TẬP THƠ, TỔNG 1.025 BÀI VÀ 558 BÀI THUỘC VỀ DI CẢO
Trước cách mạng
tháng tám
tập thơ “Điêu tàn”
Điêu tàn là một tập
thơ mỏng chỉ có
36 bài thơ được in
từ 1937
Trong kháng chiến
chống Mỹ
tập thơ : “Ánh sáng
và phù sa” gồm
69 bài sáng tác
năm1960
Thơ sau 1975.
Bao gồm các
tập thơ : Hoa trên
đá, Di cảo thơ .
CÁC CHẶNG ĐƯỜNG
BÌA TẬP THƠ HOA TRÊN ĐÁ
TẬP THƠ ĐIÊU TÀN
Nội dung
Điêu Tàn là tập
thơ buồn nhưng
đặc biệt là nỗi
buồn ảo não thảm
thiết lại pha màu
huyền bí của những
u uất vong quốc
não lòng nỗi buồn,
trầm lắng,
đeo đẳng suốt đời.
thơ như tiếng
Tập thơ “Ánh sáng
và phù sa”
Là sự phấn đấu
trong tâm hồn và
tư tưởng nghệ
thuật của nhà thơ.
Điều quan trọng
là giải quyết quan
niệm sống tìm tòi
và giải đáp câu hỏi:
“ta là ai ? ta vì ai?”
Thơ trong thời kỳ
Này là :
+Sự kinh ngạc về
sức lao động nghệ
thuật của ông
Than oán, nặng nề, đè nặng:
“Tôi có chờ đâu có đợi đâu
Đem chi xuân lại gợi thêm sầu
Với tôi tất cả như vô nghĩa
Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau
Ai đâu trở lại mùa thu trước
Nhặt lấy cho tôi những lá vàng”…
“Ta là ai như ngọn nến siêu hình
Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt
Ta vì ai khẽ xoay chiều ngọn bấc
Tay người thắp lại triệu chồi xanh”
“Anh là tháp Bay_on bốn mặt
Dấu đi ba còn lại đó là anh
Chỉ mặt đó mà nghìn trò cười khác
Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn hình”
+Ông nghiêm khắc tự phê phán mình, giễu cợt, mỉa mai,giả tạo “Người diễn viên ấy đóng trăm vai mà cũng giỏi chỉ một vai đóng không nổi”
+Ông cay đắng nhận ra mình đã lạc mất bản ngã đã lãng phí chạy theo thời gian chạy theo ảo tưởng phù du, nên cuối cùng đời ông ao ước
về thật giản dị.
“Cho tôi về với cành lau cành vọ
Về với con trâu nghé ọ
Có cặp sừng bỡ ngỡ
Chiều buồn không biết cọ vào đâu”
(Cờ lau_Đinh Bộ Lĩnh)
Nghệ thuật
+Ảnh hưởng của
thơ tựơng trưng
phương tây.
+Có cảm xúc mạnh.
+Cấu tứ thơ táo
bạo, hành thơ
khoáng đạt, tưởng
tượng phong phú.
Nghệ thuật bút
pháp linh hoạt, đa
dạng,biến hóa dạt
dào cảm xúc,
giàu chất suy
lí mà không khuôn
sáo.
+Đi vào xu hướng
trình bày những
chiêm nghiệm tổng
kết, triết lí nên hình
thức thơ ngắn gọn,
dồn nén.
+Nhu cầu hướng nội
đào sâu vào thế giới
tâm linh nên có
những hình ảnh ảo
mang ý nghĩa biểu
tượng.
III.Phong cách nghệ thuật
1.Nhà thơ của trí tuệ và sự suy tưởng
-Thơ giàu chất trí tuệ và vẻ đẹp triết lí
VD: Tiếng hát con tàu ông đã khái quát vấn đề của cuộc sống:
“Nhớ bản sương giăng ,nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
+Thơ giàu chất suy tưởng.
VD:ánh sáng và phù xa => Hình ảnh tượng trưng và kết quả
Hoa trên đá => Hình ảnh cụ thể
2.Hình ảnh thơ.
-Thế giới hình ảnh phong phú:Có hình ảnh tả thực,có hình ảnh ẩn dụ,có hình ảnh thuộc về cảm nhận mơ hồ của cõi tâm linh.
VD: Bài quan niệm về thơ
“Thơ mà chưa bay mà đã đến
Là đang yêu bỗng giã từ
Là ba chữ thôi mà
Là giếng là bể là kho vàng hiển hiện
Là hoa sen cười nửa miệng”.
-Ông kết hợp giữa hiện-huyền ảo,quan sát-suy tưởng.
“Giữ hai cây lại đôi mắt em nhìn
Anh đến suối mặt em cười dưới suối
Lòng anh chạy cho lòng em theo đuổi
Đêm ái tình đâu cũng mặt tràng em”.
-Ông tìm kiếm hình ảnh thật thần kỳ,trí tưởng tượng mãnh liệt
“Em đi như chiều đi
Gọi chim vườn bay hế
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc”.
3.Tính dân tộc và hiện đại .
-Nhà thơ uyên bác,nhà thơ trí tuệ sắc sảo khi phản ánh hiện thực.
-Thể thơ đắc đạo trong thơ ông là thơ tự do nhưng vẫn tuân thủ theo quy luật của ngôn ngữ để tạo nên sự hài hòa trong mỗi bài thơ.
4.Thơ thường sử dụng phép đối lập ,tương phản.
-Ông nhìn sự vật trong cac mặt,đặt cảm xúc hiện tượng tương phản bên nhau
=>Nhờ thủ pháp tương phản mà nhà thơ đã tạo nên được những hình ảnh,có sức gợi cảm.
NỘI DUNG BÀI HỌC
TIỂU SỬ, CON
NGƯỜI VÀ
QUAN NIỆM THƠ
II. CON ĐƯỜNG
THƠ CHẾ LAN
VIÊN
III. PHONG CÁCH
NGHỆ THUẬT
CHẾ LAN VIÊN
l. TIỂU SỬ, CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM THƠ
1.Tiểu sử
Chế Lan Viên tên thật Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 23 tháng 10 năm 1920,trong một gia đình viên chức nghèo.
Quê :Cẩm An – Can Lộ - Quảng Trị Năm 1937 Chế Lan Viên cho ra đời tạp thơ “Điêu Tàn”.
Năm 1939 cho ra tập văn “ Vàng sao”.
Năm 1960 cho ra tập thơ “Ánh sáng và phù sa”.
Ông đạt nhiều thành tựu với các tập thơ “Hoa ngày thường, chim báo bão(1967);những bài thơ đánh giặc (1972).
Ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996).
Mất: 19 tháng 6 năm 1989 (68 tuổi) tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chế Lan Viên là nhà văn, nhà thơ hiện đại nổi tiếng Việt Nam.
2. Con người.
Chế Lan Viên là con ngưới có ý thức về cá thể. Khao khát sáng tạo để tìm mình giữa cuộc đời “ Ta là ai và ta vì ai”.
3. Quan niệm thơ.
- Trước Cách mạng tháng Tám:
Thơ ông là một thế giới đúng nghĩa "trường thơ loạn": "kinh dị, thần bí, bế tắc của thời Điêu tàn với xương, máu, sọ người, với những cảnh đổ nát, với tháp Chàm".
Tác phẩm tiêu biểu: “Điêu tàn”_ năm 1937.
=>Qua đó:Ta thấy ẩn hiện hình bóng của một vương quốc hùng mạnh thời vàng son, cùng với nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ.
- Sau Cách mạng tháng Tám, thơ ông đã "đến với cuộc sống nhân dân và đất nước, thấm nhuần ánh sáng của cách mạng, và có những thay đổi rõ rệt.
II. Con đường thơ Chế Lan Viên.
13 TẬP THƠ, TỔNG 1.025 BÀI VÀ 558 BÀI THUỘC VỀ DI CẢO
Trước cách mạng
tháng tám
tập thơ “Điêu tàn”
Điêu tàn là một tập
thơ mỏng chỉ có
36 bài thơ được in
từ 1937
Trong kháng chiến
chống Mỹ
tập thơ : “Ánh sáng
và phù sa” gồm
69 bài sáng tác
năm1960
Thơ sau 1975.
Bao gồm các
tập thơ : Hoa trên
đá, Di cảo thơ .
CÁC CHẶNG ĐƯỜNG
BÌA TẬP THƠ HOA TRÊN ĐÁ
TẬP THƠ ĐIÊU TÀN
Nội dung
Điêu Tàn là tập
thơ buồn nhưng
đặc biệt là nỗi
buồn ảo não thảm
thiết lại pha màu
huyền bí của những
u uất vong quốc
não lòng nỗi buồn,
trầm lắng,
đeo đẳng suốt đời.
thơ như tiếng
Tập thơ “Ánh sáng
và phù sa”
Là sự phấn đấu
trong tâm hồn và
tư tưởng nghệ
thuật của nhà thơ.
Điều quan trọng
là giải quyết quan
niệm sống tìm tòi
và giải đáp câu hỏi:
“ta là ai ? ta vì ai?”
Thơ trong thời kỳ
Này là :
+Sự kinh ngạc về
sức lao động nghệ
thuật của ông
Than oán, nặng nề, đè nặng:
“Tôi có chờ đâu có đợi đâu
Đem chi xuân lại gợi thêm sầu
Với tôi tất cả như vô nghĩa
Tất cả không ngoài nghĩa khổ đau
Ai đâu trở lại mùa thu trước
Nhặt lấy cho tôi những lá vàng”…
“Ta là ai như ngọn nến siêu hình
Câu hỏi hư vô thổi nghìn nến tắt
Ta vì ai khẽ xoay chiều ngọn bấc
Tay người thắp lại triệu chồi xanh”
“Anh là tháp Bay_on bốn mặt
Dấu đi ba còn lại đó là anh
Chỉ mặt đó mà nghìn trò cười khác
Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn hình”
+Ông nghiêm khắc tự phê phán mình, giễu cợt, mỉa mai,giả tạo “Người diễn viên ấy đóng trăm vai mà cũng giỏi chỉ một vai đóng không nổi”
+Ông cay đắng nhận ra mình đã lạc mất bản ngã đã lãng phí chạy theo thời gian chạy theo ảo tưởng phù du, nên cuối cùng đời ông ao ước
về thật giản dị.
“Cho tôi về với cành lau cành vọ
Về với con trâu nghé ọ
Có cặp sừng bỡ ngỡ
Chiều buồn không biết cọ vào đâu”
(Cờ lau_Đinh Bộ Lĩnh)
Nghệ thuật
+Ảnh hưởng của
thơ tựơng trưng
phương tây.
+Có cảm xúc mạnh.
+Cấu tứ thơ táo
bạo, hành thơ
khoáng đạt, tưởng
tượng phong phú.
Nghệ thuật bút
pháp linh hoạt, đa
dạng,biến hóa dạt
dào cảm xúc,
giàu chất suy
lí mà không khuôn
sáo.
+Đi vào xu hướng
trình bày những
chiêm nghiệm tổng
kết, triết lí nên hình
thức thơ ngắn gọn,
dồn nén.
+Nhu cầu hướng nội
đào sâu vào thế giới
tâm linh nên có
những hình ảnh ảo
mang ý nghĩa biểu
tượng.
III.Phong cách nghệ thuật
1.Nhà thơ của trí tuệ và sự suy tưởng
-Thơ giàu chất trí tuệ và vẻ đẹp triết lí
VD: Tiếng hát con tàu ông đã khái quát vấn đề của cuộc sống:
“Nhớ bản sương giăng ,nhớ đèo mây phủ
Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn”
+Thơ giàu chất suy tưởng.
VD:ánh sáng và phù xa => Hình ảnh tượng trưng và kết quả
Hoa trên đá => Hình ảnh cụ thể
2.Hình ảnh thơ.
-Thế giới hình ảnh phong phú:Có hình ảnh tả thực,có hình ảnh ẩn dụ,có hình ảnh thuộc về cảm nhận mơ hồ của cõi tâm linh.
VD: Bài quan niệm về thơ
“Thơ mà chưa bay mà đã đến
Là đang yêu bỗng giã từ
Là ba chữ thôi mà
Là giếng là bể là kho vàng hiển hiện
Là hoa sen cười nửa miệng”.
-Ông kết hợp giữa hiện-huyền ảo,quan sát-suy tưởng.
“Giữ hai cây lại đôi mắt em nhìn
Anh đến suối mặt em cười dưới suối
Lòng anh chạy cho lòng em theo đuổi
Đêm ái tình đâu cũng mặt tràng em”.
-Ông tìm kiếm hình ảnh thật thần kỳ,trí tưởng tượng mãnh liệt
“Em đi như chiều đi
Gọi chim vườn bay hế
Em về tựa mai về
Rừng non xanh lộc biếc”.
3.Tính dân tộc và hiện đại .
-Nhà thơ uyên bác,nhà thơ trí tuệ sắc sảo khi phản ánh hiện thực.
-Thể thơ đắc đạo trong thơ ông là thơ tự do nhưng vẫn tuân thủ theo quy luật của ngôn ngữ để tạo nên sự hài hòa trong mỗi bài thơ.
4.Thơ thường sử dụng phép đối lập ,tương phản.
-Ông nhìn sự vật trong cac mặt,đặt cảm xúc hiện tượng tương phản bên nhau
=>Nhờ thủ pháp tương phản mà nhà thơ đã tạo nên được những hình ảnh,có sức gợi cảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)