CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

Chia sẻ bởi Ty Kute | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:


CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM – NHÓM 9

1

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Chân thành cảm ơn cô! CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM – NHÓM 9
2

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 04
1. Khái niệm quyền thừa kế. .................................................................................................. 05
1.1 Giới thiệu. ......................................................................................................................... 05
1.2 Các khái niệm. .................................................................................................................. 05
1.2.1 Khái niệm chế định quyền thừa kế. ........................................................................... 05
1.2.2 Khái niệm di sản thừa kế. ......................................................................................... 05
2. Các quy định chung về thừa kế. ........................................................................................ 06
2.1 Đối với người để lại di sản. .............................................................................................. 06
2.2 Đối với người thừa kế. ...................................................................................................... 06
2.3 Quyền hưởng và từ chối nhận di sản. ............................................................................... 08
2.3.1 Quyền hưởng di sản. ................................................................................................. 08
2.3.2 Quyền từ chối nhận di sản. ....................................................................................... 08
2.4 Thời điểm, địa điểm mở thừa kế. ..................................................................................... 09
2.4.1 Thời điểm mở thừa kế. .............................................................................................. 09
2.4.2 Địa điểm mở thừa kế................................................................................................. 10
2.5 Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế của nhau mà chết cùng một thời điểm. ...................................................................................................................................... .10
2.6 Thời hiệu khởi kiện về thừa kế. ........................................................................................ 11
2.7 Thừa kế thế vị. .................................................................................................................. 11
3. Thừa kế theo di chúc. ......................................................................................................... 11 CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM – NHÓM 9
3

3.1 Khái niệm di chúc và thừa kế theo di chúc.. ................................................................... 12
3.2 Người lập di chúc.. ........................................................................................................... 12
3.3 Người thừa kế theo di chúc. ............................................................................................. 13
3.4 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc. ........................................... 13
3.5 Các điều kiện có hiệu lực của di chúc.. ............................................................................ 13
3.6 Di chúc không có hiệu lực pháp luật.. .............................................................................. 17
3.7 Di sản dùng vào việc thờ cúng.. ....................................................................................... 18
3.8 Di tặng.. ........................................................................................................................... 18
3.9 Công bố di chúc. ............................................................................................................... 19
3.10 Giải thích nội dung di chúc. ........................................................................................... 19
4. Thừa kế theo pháp luật. ................................................................................................... 20
4.1 Các trường hợp thừa kếtheo quy định của pháp luật.......................................................20
4.1.1 Nhóm thứnhất:.........................................................................................................20
4.1.2 Nhóm thứ hai: .......................................................................................................... 21
4.2 Diện thừa kế ...................................................................................................................... 21
4.3 Hàng thừa kế.....................................................................................................................22CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM – NHÓM 9
4

LỜI MỞĐẦU

T
rong cuộc sống, mọi sự vật luôn vận động và nảy sinh nhiều mối quan hệ. Trong xã hội loài người, mối quan hệ giữa người với người là vô cùng phức tạp bởi mỗi cá nhân đều có quan điểm riêng, quyền lợi riêng. Việc định đoạt phần tài sản mà một người đã chết để lại cũng cần có những quy định riêng cụ thể do pháp luật điều chỉnh nhằm tránh những mâu thuẫn nảy sinh và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của những người có quan hệ với người để lại di sản đồng thời bảo vệ ý chí của người đã chết. Chế định thừa kế trong bộ luật Dân sự nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được thông qua ngày 14/6/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2006 đề cập đến những vấn đề cốt yếu liên quan tới thừa kế và tạo cơ sở pháp lý cho việc giải quyết những quan hệ nảy sinh trong quá trình phân chia tài sản. CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM – NHÓM 9
5

CHẾ ĐỊNH THỪA KẾ TRONG LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM
1. Khái niệm quyền thừa kế.
1.1 Giới thiệu.
Chế định quyền thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự Việt Nam. Quyền để lại thừa kế và quyền thừa kế là những quyền cơ bản của công dân luôn luôn được pháp luật nhiều nước trên thế giới quan tâm theo dõi và bảo hộ.
Việt Nam là một trong những nước đang phát triển, có nền văn hóa và đạo đức lâu đời, do việc coi trọng các phong tục tập quán tình cảm cha con, vợ chồng anh em đã khiến cho không ít người bỏ qua việc đảm bảo thi hành quyền để lại thừa kế và quyền thừa kế. Bên cạnh đó có không ít người đã lập di chúc nhưng bản di chúc này lại không rõ ràng khiến cho những người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ làm giảm sút đi mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có. Do đó việc hiểu các chế định về thừa kế là cần thiết để mọi công dân đảm bảo công bằng trong các mối quan hệ tài sản nói chung và quyền thừa kế nói riêng.
1.2 Các khái niệm.
1.2.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ty Kute
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)