CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005

Chia sẻ bởi Trung Hoàng | Ngày 27/04/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
(((

BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬN:
CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005




Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Lớp: 111200607 (CDNL12)
Khoa: LLCT-ĐH CNTP HCM
GVHD: Lương Thị Thùy Dương


TP HCM, tháng 10 năm 2011

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
(((

BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

TIỂU LUẬN:
CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005



Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Cao Văn Hải
Đặng Minh Thiện
Diệp Quốc Bảo
Huỳnh Ngọc Nam
Ca Văn Huệ
Thạch Nguyễn Phước








TP HCM tháng 10 năm 2011
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Nhận xét chung:








Điểm cho từng sinh viên:
STT
MSSV
Họ Và Tên
Nhiệm vụ
Điểm

1
10064771
Cao Văn Hải



2
10243271
Đặng Minh Thiện



3
10277431
Diệp Quốc Bảo



4
10239871
Huỳnh Ngọc Nam



5
10263161
Thạch Nguyễn Phước



6

Ca Văn Huệ



7





8





9





10





11





12






LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi trường học tập thoải mái về cơ sở hạ tầng cũng như cơ sở vật chất.
Chúng em xin cảm ơn khoa Lý luận chính trị đã giúp chúng em được mở mang  tri thức về môn Pháp Luật Đại Cương, Chúng em chân thành cảm ơn cô Lương Thị Thùy Dương đã hướng dẫn để nhóm chúng em hoàn thành tiểu luận này. Hi vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu của tất  cả các thành viên, nhóm sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn chế định quyền sở hữu trong bộ luật dân sự năm 2005.
Tuy nhiên, với những giới hạn về kiến thức và thời gian, trong quá trình tìm hiểu Nhóm 5 không tránh khỏi thiếu sót, mong cô và các bạn tận tình góp ý để chúng em hoàn thiện hơn nữa những kiến thức của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Mục Lục

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1) Giới thiệu 1
2) Mục đích- yêu cầu 1
3) Đối tượng nghiên cứu 1
4) Phương pháp nghiên cứu 1
5) Phạm vi nghiên cứu 1
6) Kết quả nghiên cứu 1
PHẦN HAI: NỘI DUNG 2
Chương 1: Tìm hiểu chung về chế định quyền sở hữu 2
1.1 Khái niệm 2
1.2 Các hình thức sở hữu nước ta hiện nay 2
a) Sở hữu nhà nước 2
b) Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội. 3
c) Sở hữu tập thể 4
d) Sở hữu tư nhân 4
e) Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp 4
f) Sở hữu chung 5
Chương 2: Nội dung cơ bản của chế định quyền sở hữu 6
2.1 chủ thể của quyền sở hữu 6
2.2 khách thể của quyền sở hữu 6
2.3 Nội dung của quyền sở hữu 6
2.3.1 Quyền chiếm hữu 7
2.3.2 Quyền sử dụng 10
2.3.3 Quyền định đoạt 11
2.4 Bảo vệ quyền sở hữu 13
PHẦN BA: KẾT LUẬN 16
PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1) Giới thiệu
Giới thiệu khái quát về chế định quyền sở hữu trong bộ luật dân sự năm 2005
2) Mục đích- yêu cầu
a) Mục đích
Tìm hiểu các quyền sở hữu.
b) Yêu cầu
Phải dựa trên những lý luận thực tiễn để nghiên cứu, căn cứ trên nguồn dữ liệu đáng tin cậy. Sau khi nghiên cứu phải nắm vững và hiểu rõ nội dung chế định quyền sở hữu trong bộ luật dân sự năm 2005
3) Đối tượng nghiên cứu
Chế định quyền sở hữu trong bộ luật dân sự năm 2005
4) Phương pháp nghiên cứu
Lô-gic, lịch sử, duy vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trung Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)