Chế biến dầu
Chia sẻ bởi Lương Nhân Văn |
Ngày 23/10/2018 |
70
Chia sẻ tài liệu: chế biến dầu thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ThS. NGUYỄN TRẦN THANH
GENERAL of Petroleum Processing Technology
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế biến dầu mỏ trình độ đại học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để phát triển toàn diện, khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản và các kỹ năng kỹ thuật để đảm đương công việc của người kỹ sư công nghệ
Mục tiêu sử dụng
Sinh viên tốt nghiệp ngành CNCBDM sẽ đảm trách công tác tại các nhà máy, xí nghiệp, kho hoặc làm việc tại các Viện, Trường, Trung tâm ứng dụng và triển khai công nghệ chuyên ngành Chế biến dầu mỏ và các đơn vị hoạt động liên quan tới lĩnh vực dầu khí.Sinh viên tốt nghiệp ngành CNCBDM có khả năng tiếp cận, triển khai các công nghệ mới thuộc lĩnh vực CNCBDM nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
NỘI DUNG ĐƯỢC ĐÀO TẠO
NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học bao gồm ba phần chính:
Phần 1: Nguyên liệu dầu thô và các sản phẩm chính trong chế biến lọc dầu
Phần 2: Công nghệ các quá trình chế biến vật lý trong lọc dầu
Phần 3: Công nghệ các quá trình chế biến hoá học.
NỘI DUNG MÔN HỌC
Nội dung được chia thành các chương sau:
Chương 1: Các tính chất quan trọng của dầu thô trong chế biến.
Chương 2: Các sản phẩm chính trong chế biến lọc dầu.
Chương 3: Công nghệ chưng cất dầu thô.
Chương 4: Công nghệ sản xuất dầu mỡ bôi trơn.
Chương 5: Công nghệ chế biến nhiệt.
Chương 6: Công nghệ cracking xúc tác.
Chương 7: Công nghệ reforming xúc tác.
Chương 8: Công nghệ hydrocracking và hydro hoá làm sạch.
Chương 9: Công nghệ alkyl hoá.
Chương 10: Công nghệ isome hoá.
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
Day 2
1. Tổng quan về dâu thô: thành phần hoá học của dầu mỏ, phân loại dầu thô; thành phần hydrocacbon và phi hydrocacbon của dầu thô; ứng dụng của các phần đoạn dầu mỏ.
2. Xác định các đặc trưng hoá lý của dầu thô để trên cơ sở đó, đánh giá chất lượng dầu thô và định hướng công nghệ chế biến dầu.
3. Khái quát về dầu thô Việt Nam để hiểu biết về phương pháp chế biến loại dầu này Day 3
4. Khái quát chung về các sản phẩm dầu mỏ và các chỉ tiêu kỹ thuật chung của sản phẩm dầu mỏ.
5. Các quá trình chuẩn bị dầu thô: Quá trình tách nước
6. Các quá trình chuẩn bị dầu thô: Quá trình tách muối
Day 4
7. Quá trình chưng cất đối với dầu thô Bạch Hổ (dầu nhẹ)
8. Quá trình chưng cất đối với dầu thô Venexuela(dầu nặng)
Day 5
9. Phân tích hai chỉ số Octan: RON và MON
10. Tổng quan về xúc tác và ứng dụng của nó trong công nghiêp lọc hoá dầu
11. Zeolit và vai trò của nó trong công nghiêp lọc hoá dầu hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công nghệ lọc và chế biến dầu/ Lưu Cẩm Lộc
2. Hoá Học Dầu Mỏ/ Đinh Thị Ngọ
3. Sản Phẩm Dầu mỏ thương phẩm/ Th. Sỹ Nguyễn Hữu Trí
4. Kỹ Thuật xúc tác/ Nguyễn Thị Hằng
5. Cracking xúc tác/ Nguyễn Hữu Phú
6. Công nghệ lọc dầu/ Nguyễn Văn Hiếu
4. Handbook Of Petroleum Refining Processes, Third Edition - Robert A. Meyers
5. Technich Book
6. Practical advances in petroleum processing-volume 1+2
7. Fluid Catalytic Cracking Handbook /Gulf Publishing
8. Api - Technical Databook - Petroleum Refining
9. Fundamentals of Petroleum Refining
10.Thermal and Catalytic Processes in Petroleum Refining
11. http://www.uop.com/refining/1000.html
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU THÔ VIỆT NAM HIỆN NAY
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU THÔ VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng: Biểu đồ sản lượng dầu Việt Nam dự kiến trong những năm đến
CONDENSATE TẠI VIỆT NAM
Condensate là sản phẩm lỏng bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên trong quá trình khai thác dầu khí, được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp phụ, hấp thụ...
Thành phần chính của Condensate là các hydrocarbon no như pentane, hexane, heptane... (C5+), ngoài ra còn có các hydrocarbon mạch vòng, các nhân thơm và một số tạp chất khác.
GENERAL of Petroleum Processing Technology
CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN DẦU MỎ
Mục tiêu chung: Chương trình đào tạo ngành Công nghệ chế biến dầu mỏ trình độ đại học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để phát triển toàn diện, khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản và các kỹ năng kỹ thuật để đảm đương công việc của người kỹ sư công nghệ
Mục tiêu sử dụng
Sinh viên tốt nghiệp ngành CNCBDM sẽ đảm trách công tác tại các nhà máy, xí nghiệp, kho hoặc làm việc tại các Viện, Trường, Trung tâm ứng dụng và triển khai công nghệ chuyên ngành Chế biến dầu mỏ và các đơn vị hoạt động liên quan tới lĩnh vực dầu khí.Sinh viên tốt nghiệp ngành CNCBDM có khả năng tiếp cận, triển khai các công nghệ mới thuộc lĩnh vực CNCBDM nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
NỘI DUNG ĐƯỢC ĐÀO TẠO
NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học bao gồm ba phần chính:
Phần 1: Nguyên liệu dầu thô và các sản phẩm chính trong chế biến lọc dầu
Phần 2: Công nghệ các quá trình chế biến vật lý trong lọc dầu
Phần 3: Công nghệ các quá trình chế biến hoá học.
NỘI DUNG MÔN HỌC
Nội dung được chia thành các chương sau:
Chương 1: Các tính chất quan trọng của dầu thô trong chế biến.
Chương 2: Các sản phẩm chính trong chế biến lọc dầu.
Chương 3: Công nghệ chưng cất dầu thô.
Chương 4: Công nghệ sản xuất dầu mỡ bôi trơn.
Chương 5: Công nghệ chế biến nhiệt.
Chương 6: Công nghệ cracking xúc tác.
Chương 7: Công nghệ reforming xúc tác.
Chương 8: Công nghệ hydrocracking và hydro hoá làm sạch.
Chương 9: Công nghệ alkyl hoá.
Chương 10: Công nghệ isome hoá.
ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH
Day 2
1. Tổng quan về dâu thô: thành phần hoá học của dầu mỏ, phân loại dầu thô; thành phần hydrocacbon và phi hydrocacbon của dầu thô; ứng dụng của các phần đoạn dầu mỏ.
2. Xác định các đặc trưng hoá lý của dầu thô để trên cơ sở đó, đánh giá chất lượng dầu thô và định hướng công nghệ chế biến dầu.
3. Khái quát về dầu thô Việt Nam để hiểu biết về phương pháp chế biến loại dầu này Day 3
4. Khái quát chung về các sản phẩm dầu mỏ và các chỉ tiêu kỹ thuật chung của sản phẩm dầu mỏ.
5. Các quá trình chuẩn bị dầu thô: Quá trình tách nước
6. Các quá trình chuẩn bị dầu thô: Quá trình tách muối
Day 4
7. Quá trình chưng cất đối với dầu thô Bạch Hổ (dầu nhẹ)
8. Quá trình chưng cất đối với dầu thô Venexuela(dầu nặng)
Day 5
9. Phân tích hai chỉ số Octan: RON và MON
10. Tổng quan về xúc tác và ứng dụng của nó trong công nghiêp lọc hoá dầu
11. Zeolit và vai trò của nó trong công nghiêp lọc hoá dầu hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công nghệ lọc và chế biến dầu/ Lưu Cẩm Lộc
2. Hoá Học Dầu Mỏ/ Đinh Thị Ngọ
3. Sản Phẩm Dầu mỏ thương phẩm/ Th. Sỹ Nguyễn Hữu Trí
4. Kỹ Thuật xúc tác/ Nguyễn Thị Hằng
5. Cracking xúc tác/ Nguyễn Hữu Phú
6. Công nghệ lọc dầu/ Nguyễn Văn Hiếu
4. Handbook Of Petroleum Refining Processes, Third Edition - Robert A. Meyers
5. Technich Book
6. Practical advances in petroleum processing-volume 1+2
7. Fluid Catalytic Cracking Handbook /Gulf Publishing
8. Api - Technical Databook - Petroleum Refining
9. Fundamentals of Petroleum Refining
10.Thermal and Catalytic Processes in Petroleum Refining
11. http://www.uop.com/refining/1000.html
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU THÔ VIỆT NAM HIỆN NAY
SẢN LƯỢNG KHAI THÁC DẦU THÔ VIỆT NAM HIỆN NAY
Bảng: Biểu đồ sản lượng dầu Việt Nam dự kiến trong những năm đến
CONDENSATE TẠI VIỆT NAM
Condensate là sản phẩm lỏng bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên trong quá trình khai thác dầu khí, được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp phụ, hấp thụ...
Thành phần chính của Condensate là các hydrocarbon no như pentane, hexane, heptane... (C5+), ngoài ra còn có các hydrocarbon mạch vòng, các nhân thơm và một số tạp chất khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Nhân Văn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)