Chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh
Chia sẻ bởi Dương Vũ Thái |
Ngày 27/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
Kính chào Quý thầy cô
và tất cả các bạn!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
---------------------------
2
BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN
CHUYÊN ĐỀ: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Vấn đề: Cuộc chạy đua vũ trang trong thời kỳ chiến tranh lạnh
Giảng viên giảng dạy:
PGS.TS Nguyễn Công Khanh
Học viên thực hiện:
Nguyễn Tiến Phong
Dương Vũ Thái
Lưu văn Năm
Vinh tháng 11/ 2012
3
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
4
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
- Theo B.Baruch tác giả của kế hoạch nguyên tử đưa ra ngày 26 – 7 – 1947
- Quan điểm của George Orwell: đã sử dụng thuật ngữ Chiến tranh Lạnh trong tiểu luận “You and the Atomic Bomb” (Bạn và quả bom nguyên tử) được xuất bản ngày 19 tháng 10 năm 1945, trên tờ Tribune của Anh
- Nhà báo Mỹ Walter Lippmann là người đầu tiên phổ biến thuật ngữ Chiến tranh lạnh với cuốn sách Cold war vào năm 1947
1. Khái niệm chiến tranh lạnh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
“Theo các nhà chiến lược Mỹ thì chiến tranh lạnh là chiến tranh không nổ súng, không đổ máu, nhưng luôn đặt thế giới trong tình trạnh chiến tranh, nhằm ngăn chặn rồi tiến tới tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN”
5
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
- Xuất phát từ âm mưu bá quyền thống trị thế giới của Mỹ
(Chính sách đối ngoại của Mỹ) thể hiện rõ trong bài diễn văn của
Tổng thống H. Truman ngày 12/3/1947.
- Kế hoạch phòng thủ đất nước của Liên Xô với việc thiết lập
một vành đai an toàn ở các quốc gia xung quanh Liên Bang Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Xô Viết (Chính sách đối ngoại của Liên Xô).
- Xuất phát từ yếu tố cá nhân – H. Truman lên nắm quyền
Tổng thống Mỹ
Đó là sự đối nghịch giữa hai hệ tư tưởng đối lập: giữa Chủ
Nghĩa Xã Hội Và Chủ Nghĩa Tư Bản
2. Nguồn gốc chiến tranh lạnh
* Nguồn gốc sâu xa:
* Nguồn gốc trực tiếp:
6
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Ba mảng
Của
chiến tranh lạnh
Chạy đua vũ trang
Lập liên minh các khối quân sự,
kinh tế trên thế giới nhằm bao vây
tiêu diệt CNXH
Thực hiện chiến tranh cục bộ
đẩy mạnh quy mô chiến tranh lạnh.
3. Cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ trong thời kỳ
chiến tranh lạnh
7
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Vũ khí thông thường
Vũ khí hạt nhân
( Vũ khí giết người hàng loạt)
Chạy đua giành giật vị trí
địa - chính trị quân sự
trong vũ trụ
Chạy đua vũ trang
8
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
10
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
KẾT THÚC CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
- Hiệp ước ABM ký Vào ngày 26 tháng 5 năm 1972, Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Ilyich Brezhnev (Anti-Ballistic Missile Treaty) gọi là Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo
- Ngày 1 tháng 6 năm 1968 Các nước tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).
- Hiệp định SALT 2 – Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược kí ngày 18.6.1979 ở Viên (Áo) giữa Liên Xô (L.I. Brezhnev) và Hoa Kì (J. Carter).
- Hiệp định SALT 1 còn gọi là hiệp định tạm thời về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lược), kí ở Matxcơva ngày 26.5.1972 giữa Liên Xô (L. I. Brezhnev)] và Hoa Kì (R. Nixon)
11
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
KẾT THÚC CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
Tổng thống Liên Xô M. Goobachev và Tổng thống Mỹ G. Bush I kí kết hiệp định chấm dứt chiến tranh lạnh tháng 12/1989 trong cuộc gặp tạiđảo Manta.
- Tháng 12/ 1989 sự kiện Tổng thống Liên Xô - M. Goobachev và Tổng thống Mỹ - G. Bush I ký hiệp định chấm dứt chiến tranh lạnh trong cuộc gặp tại đảo Manta
- Sự sụp đổ của Liên Xô – Đông Âu và sự chấm dứt hoạt động của khối VASAVA năm 1991 đã chính thức chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang liên tục căng thẳng tốn kém giữa hai cường quốc Mỹ và Liên Xô trong khoảng 45 năm cuối thế kỷ XX.
12
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Như vậy: Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai cực Xô - Mĩ, hai khối Đông Tây bắt đầu từ thập niên 50, lên đến đỉnh cao vào thập niên 70 và kết thúc vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Trong cuộc chạy đua này cả hai nước Xô - Mĩ đều tăng cường ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ tối đa của mình.
3. KẾT LUẬN
Tuy nhiên: Cuộc chạy đua vũ trang quá tốn kém với những khoản thâm hụt ngân sách khổng lồ đã làm cho cả hai cường quốc Xô – Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng. Dẫn tới hệ quả là sự sụp đổ của Liên Xô cuối năm 1991.
13
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
THE END
Bản đồ thế giới sau năm 1991
Hãy chung tay bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại!
CẢM ƠN THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
15
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
16
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
17
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
18
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
19
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
20
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
21
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
22
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
23
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
24
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
QUAN HỆ QuỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
25
26
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
27
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
28
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
29
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
30
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
31
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
32
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Kính chào Quý thầy cô
và tất cả các bạn!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
---------------------------
2
BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN
CHUYÊN ĐỀ: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Vấn đề: Cuộc chạy đua vũ trang trong thời kỳ chiến tranh lạnh
Giảng viên giảng dạy:
PGS.TS Nguyễn Công Khanh
Học viên thực hiện:
Nguyễn Tiến Phong
Dương Vũ Thái
Lưu văn Năm
Vinh tháng 11/ 2012
3
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
4
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
- Theo B.Baruch tác giả của kế hoạch nguyên tử đưa ra ngày 26 – 7 – 1947
- Quan điểm của George Orwell: đã sử dụng thuật ngữ Chiến tranh Lạnh trong tiểu luận “You and the Atomic Bomb” (Bạn và quả bom nguyên tử) được xuất bản ngày 19 tháng 10 năm 1945, trên tờ Tribune của Anh
- Nhà báo Mỹ Walter Lippmann là người đầu tiên phổ biến thuật ngữ Chiến tranh lạnh với cuốn sách Cold war vào năm 1947
1. Khái niệm chiến tranh lạnh
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
“Theo các nhà chiến lược Mỹ thì chiến tranh lạnh là chiến tranh không nổ súng, không đổ máu, nhưng luôn đặt thế giới trong tình trạnh chiến tranh, nhằm ngăn chặn rồi tiến tới tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN”
5
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
- Xuất phát từ âm mưu bá quyền thống trị thế giới của Mỹ
(Chính sách đối ngoại của Mỹ) thể hiện rõ trong bài diễn văn của
Tổng thống H. Truman ngày 12/3/1947.
- Kế hoạch phòng thủ đất nước của Liên Xô với việc thiết lập
một vành đai an toàn ở các quốc gia xung quanh Liên Bang Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Xô Viết (Chính sách đối ngoại của Liên Xô).
- Xuất phát từ yếu tố cá nhân – H. Truman lên nắm quyền
Tổng thống Mỹ
Đó là sự đối nghịch giữa hai hệ tư tưởng đối lập: giữa Chủ
Nghĩa Xã Hội Và Chủ Nghĩa Tư Bản
2. Nguồn gốc chiến tranh lạnh
* Nguồn gốc sâu xa:
* Nguồn gốc trực tiếp:
6
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Ba mảng
Của
chiến tranh lạnh
Chạy đua vũ trang
Lập liên minh các khối quân sự,
kinh tế trên thế giới nhằm bao vây
tiêu diệt CNXH
Thực hiện chiến tranh cục bộ
đẩy mạnh quy mô chiến tranh lạnh.
3. Cuộc chạy đua vũ trang giữa Liên Xô và Mỹ trong thời kỳ
chiến tranh lạnh
7
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Vũ khí thông thường
Vũ khí hạt nhân
( Vũ khí giết người hàng loạt)
Chạy đua giành giật vị trí
địa - chính trị quân sự
trong vũ trụ
Chạy đua vũ trang
8
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
9
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
10
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
KẾT THÚC CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
- Hiệp ước ABM ký Vào ngày 26 tháng 5 năm 1972, Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon và Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Leonid Ilyich Brezhnev (Anti-Ballistic Missile Treaty) gọi là Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo
- Ngày 1 tháng 6 năm 1968 Các nước tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).
- Hiệp định SALT 2 – Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược kí ngày 18.6.1979 ở Viên (Áo) giữa Liên Xô (L.I. Brezhnev) và Hoa Kì (J. Carter).
- Hiệp định SALT 1 còn gọi là hiệp định tạm thời về một số biện pháp trong lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến công chiến lược), kí ở Matxcơva ngày 26.5.1972 giữa Liên Xô (L. I. Brezhnev)] và Hoa Kì (R. Nixon)
11
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
KẾT THÚC CỦA CHIẾN TRANH LẠNH
Tổng thống Liên Xô M. Goobachev và Tổng thống Mỹ G. Bush I kí kết hiệp định chấm dứt chiến tranh lạnh tháng 12/1989 trong cuộc gặp tạiđảo Manta.
- Tháng 12/ 1989 sự kiện Tổng thống Liên Xô - M. Goobachev và Tổng thống Mỹ - G. Bush I ký hiệp định chấm dứt chiến tranh lạnh trong cuộc gặp tại đảo Manta
- Sự sụp đổ của Liên Xô – Đông Âu và sự chấm dứt hoạt động của khối VASAVA năm 1991 đã chính thức chấm dứt cuộc chạy đua vũ trang liên tục căng thẳng tốn kém giữa hai cường quốc Mỹ và Liên Xô trong khoảng 45 năm cuối thế kỷ XX.
12
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
Như vậy: Cuộc chạy đua vũ trang giữa hai cực Xô - Mĩ, hai khối Đông Tây bắt đầu từ thập niên 50, lên đến đỉnh cao vào thập niên 70 và kết thúc vào cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Trong cuộc chạy đua này cả hai nước Xô - Mĩ đều tăng cường ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ tối đa của mình.
3. KẾT LUẬN
Tuy nhiên: Cuộc chạy đua vũ trang quá tốn kém với những khoản thâm hụt ngân sách khổng lồ đã làm cho cả hai cường quốc Xô – Mỹ lâm vào tình trạng khủng hoảng. Dẫn tới hệ quả là sự sụp đổ của Liên Xô cuối năm 1991.
13
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
THE END
Bản đồ thế giới sau năm 1991
Hãy chung tay bảo vệ ngôi nhà chung của nhân loại!
CẢM ƠN THẦY GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
15
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
16
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
17
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
18
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
19
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
20
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
21
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
22
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
23
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
24
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
QUAN HỆ QuỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
25
26
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
27
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
28
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
29
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
30
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
31
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
32
QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Vũ Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)