Châu phi
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoài Thương |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: châu phi thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
Xin chào tất cả các bạn
TỔ 4
CHÂU PHI
Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ ba trên thế giới về dân số, sau Châu Á và Châu Mỹ, và lớn thứ ba trên thế giới về diện tích sau châu Á và Châu Mỹ
Với diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới.
DIỆN TÍCH VÀ DÂN CƯ
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHÂU PHI
ĐỊA HÌNH CHÂU PHI
I/ ĐẶC ĐIỂM
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1 vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi, phần lớn diện tích Châu Phi cao hơn 200m.
Trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
Châu Phi luôn nổi tiếng về sa mạc Sahara-là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sahara ở phía bắc châu Phi và có tới 2,5 triệu năm tuổi.
II/ NGUYÊN NHÂN-LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Thời tiền Cambri cách đây hơn 370 triệu năm: phần lớn lục địa Phi được hình thành vào giai đoạn này được gọi là nền Phi ( 1 bộ phận của lục địa Gônvana rộng lớn tồn tại ở 1/2 cầu Nam từ thời tiền Cambri cho đến đầu Trung Sinh). Từ Trung Sinh trở đi lục địa Gônvana bộ nứt vỡ và tách ra thành nhiều mảnh, bao gồm lục địa Nam Mỹ, phần lớn lục địa Phi, phần Tây lục đia Uùc, bán đảo Arabi, bán đảo Ấn Độ và phần đông lục địa Nam cực, nền Phi có cấu tạo chủ yếu bằng đá kết tinh.
Đại cổ sinh cách đây 270 đến hơn 285 triệu năm: vào 1/2 đầu đại Cổ sinh phần Bắc nền Phi bị lún xuống, biển bao phủ 1 vùng rộng lớn và bồi trầm tích khá dày gồm cuội kết, cát kết và đá phiến.
Đến 1/2 sau đại Cổ sinh, các địa máng ở rìa TB và Cực Nam của lục địa chịu ảnh hưởng của chu kỳ tạo núi Hecxini( 55-57 triệu năm - cách đây từ 340 - 360 triệu năm) toàn bộ nền Phi được nâng lên, phần đông lục địa bị nứt vỡ hình thành vịnh biển Môdămbich và tách Madagaxca ra khỏi lục địa Phi.
Đến cuối Trung sinh vùng Đông Phi được nâng lên mạnh còn Bắc Phi lại bị lún xuống và biển tràn ngập lần thứ hai, tiếp tục bồi trầm tích trên những vùng rộng lớn.
Đại tân sinh khoảng cuối Paleogen(67 - 37 triệu năm cách nay) do ảnh hưởng chu kỳ tạo núi Anpo - Hymalaya, toàn bộ lục địa được nâng lên khỏi mực nước biển, vùng rìa Tây Bắc hình thành dảy núi Atlat, phần phía đông lục địa được nâng theo khối rất mạnh và kèm đứt gãy sâu hình thành hệ thống địa hào lớn kéo dài từ hồ Tử Hải qua Hồng Hải, vịnh Ađen, vịnh Đông Phi đến cửa sông Dămbedơ, những chỗ sâu nhất hình thành các biển và hồ lớn.
CÂU HỎI
Châu Phi đứng thứ mấy trên thế giới về diện tích ?
A.Đứng thứ nhất
B.Đứng thứ hai
C.Đứng thứ ba
C.Đứng thứ ba
TỔ 4
CHÂU PHI
Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ ba trên thế giới về dân số, sau Châu Á và Châu Mỹ, và lớn thứ ba trên thế giới về diện tích sau châu Á và Châu Mỹ
Với diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,4% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới.
DIỆN TÍCH VÀ DÂN CƯ
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CHÂU PHI
ĐỊA HÌNH CHÂU PHI
I/ ĐẶC ĐIỂM
Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1 vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi, phần lớn diện tích Châu Phi cao hơn 200m.
Trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
Châu Phi luôn nổi tiếng về sa mạc Sahara-là sa mạc lớn nhất thế giới, là hoang mạc lớn thứ 3 trên Trái Đất (sau Châu Nam Cực và Vùng Bắc Cực), với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sahara ở phía bắc châu Phi và có tới 2,5 triệu năm tuổi.
II/ NGUYÊN NHÂN-LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
Thời tiền Cambri cách đây hơn 370 triệu năm: phần lớn lục địa Phi được hình thành vào giai đoạn này được gọi là nền Phi ( 1 bộ phận của lục địa Gônvana rộng lớn tồn tại ở 1/2 cầu Nam từ thời tiền Cambri cho đến đầu Trung Sinh). Từ Trung Sinh trở đi lục địa Gônvana bộ nứt vỡ và tách ra thành nhiều mảnh, bao gồm lục địa Nam Mỹ, phần lớn lục địa Phi, phần Tây lục đia Uùc, bán đảo Arabi, bán đảo Ấn Độ và phần đông lục địa Nam cực, nền Phi có cấu tạo chủ yếu bằng đá kết tinh.
Đại cổ sinh cách đây 270 đến hơn 285 triệu năm: vào 1/2 đầu đại Cổ sinh phần Bắc nền Phi bị lún xuống, biển bao phủ 1 vùng rộng lớn và bồi trầm tích khá dày gồm cuội kết, cát kết và đá phiến.
Đến 1/2 sau đại Cổ sinh, các địa máng ở rìa TB và Cực Nam của lục địa chịu ảnh hưởng của chu kỳ tạo núi Hecxini( 55-57 triệu năm - cách đây từ 340 - 360 triệu năm) toàn bộ nền Phi được nâng lên, phần đông lục địa bị nứt vỡ hình thành vịnh biển Môdămbich và tách Madagaxca ra khỏi lục địa Phi.
Đến cuối Trung sinh vùng Đông Phi được nâng lên mạnh còn Bắc Phi lại bị lún xuống và biển tràn ngập lần thứ hai, tiếp tục bồi trầm tích trên những vùng rộng lớn.
Đại tân sinh khoảng cuối Paleogen(67 - 37 triệu năm cách nay) do ảnh hưởng chu kỳ tạo núi Anpo - Hymalaya, toàn bộ lục địa được nâng lên khỏi mực nước biển, vùng rìa Tây Bắc hình thành dảy núi Atlat, phần phía đông lục địa được nâng theo khối rất mạnh và kèm đứt gãy sâu hình thành hệ thống địa hào lớn kéo dài từ hồ Tử Hải qua Hồng Hải, vịnh Ađen, vịnh Đông Phi đến cửa sông Dămbedơ, những chỗ sâu nhất hình thành các biển và hồ lớn.
CÂU HỎI
Châu Phi đứng thứ mấy trên thế giới về diện tích ?
A.Đứng thứ nhất
B.Đứng thứ hai
C.Đứng thứ ba
C.Đứng thứ ba
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoài Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)