Chau nam cuc chaunluc lanhn nhat the gioi

Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Trường Giang | Ngày 27/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: chau nam cuc chaunluc lanhn nhat the gioi thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo về dự tiết học
ngày hôm nay


2009 - 2010
Bản đồ thế giới
Lược đồ tự nhiên Châu Nam Cực
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Hình 47.Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở Châu nam Cực
Nội dung phiếu học tập số 1
Quan sát biểu đồ nhiệt độ của trạm Lit-tơn A mê-can hãy phân tích diễn biến nhiệt độ theo các nội dung sau ?
Nội dung phiếu học tập số 2
Quan sát biểu đồ nhiệt độ của trạm Vô-xtôc hãy phân tích diễn biến nhiệt độ theo các nội dung sau ?
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
1
-10oc
9
- 41 oc
Nhiệt độ thấp quanh năm
- 370c
1
10
- 730c
Nhiệt độ thấp quanh năm
NHẬT KÍ CỦA ROBERT FALCON SCOTT

“Thứ sáu ,ngày 16 hay 17/3/1912 tôi đã mất hoàn toàn khái niệm về ngày tháng, cái lạnh thật khủng khiếp giữa trưa mà vẫn -400C. Chúng tôi luôn nói về trạm, nơi để thức ăn chỉ cách đây vài mươi cây số. Nhưng tôi chắc chắn rằng: không một ai trong chúng tôi hy vọng đến đó được. Bão tuyết đang nổi lên và ngày mai nó sẽ ngăn chân chúng tôi lại.
Thứ ba, ngày 29/3: Từ ngày 21 bão tuyết có dịu đi nhiều lần chúng tôi định lên đường, nhưng tuyết cứ đỗ xuống dày hơn. Bây giờ thì thật sự tuyệt vọng. Chúng tôi cứ yếu dần đi và cái chết ngày càng đến gần, thật là đáng sợ, tôi không thể viết tiếp được nữa”.


“Ở Nam Cực cái lạnh thật khủng khiếp, song gió càng khủng khiếp hơn. Gió mạnh kèm theo bão tuyết ở nam cực có thể kéo dài hàng tuần. Trong khung cảnh hoang vắng mênh mông, bão tuyết càng làm cho người ta dễ mất phương hướng. Bởi trong điều kiện lạnh và đói thì cuộc sống con người chẳng kéo dài được là bao. Gió như bốc tuyết ném thẳng vào người làm mắt không thể mở ra được, trong tiết lạnh mấy chục độ âm, không khí như đông đặc lại và trong cơn gió mạnh lại càng làm người ta khó thở hơn ”.

H47.3 – Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa NamCực.
Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
Lịch sử thám hiểm
Năm 1773, nhà thám hiểm hàng hải người Anh James Cook đã đi vòng quanh châu nam cực và vượt vòng nam cực, tới vĩ tuyến 71°10` nam.
Năm 1820, hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen (Fabian Gottlieb von Bellingshausen, Фаддей Фаддеевич Беллинсгаузен) và Lazarev (Mikhail Petrovich Lazarev, Михаил Петрович Лазарев) đã nhìn thấy bờ lục địa.
Ngày 16 tháng 1 năm 1901, nhà thám hiểm người Anh Shackleton (Sir Ernest Henry Shackleton) đã đến cực địa từ, cách địa cực 179km.
Ngày 14 tháng 12 năm 1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm Na Uy Roald Amundsen dẫn đầu là đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực
Ngày 18 tháng 1 năm 1912, đến lượt đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm người Anh Robert Falcon Scott dẫn đầu là đoàn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “ Thách thức Nam Cực năm 1997”
TS. Nguyễn Trọng Hiền, người Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực vào 09-1992
ĐÁNH GIÁ:
I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Địa hình châu Nam Cực chủ yếu là:
a. Thềm băng
b. Thung lũng băng
c. Núi băng
d. Cao nguyên băng
ĐÁNH GIÁ:
I.Trắc nghiệm: Khoanh Tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Do tác động của hiệu ứng nhà kính, hiện tượng nào đã xảy ra ở châu Nam Cực.
a. Băng tan chảy nhiều hơn.
b. Băng tan trong mùa hè.
c. Bảo tuyết dữ dội vào mùa đông.
d. Nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
ĐÁNH GIÁ:
I.Trắc nghiệm: Khoanh Tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 3: Đây không phải là đặc điểm môi trường ở châu Nam cực:
a. Mặt đất có lớp băng dày bao phủ.
b. Hầu như không có thực vật.
c. Gió mạnh
d. Dân cư thưa thớt, chỉ sống được trên các đảo.
II.Bài tập
Cho các cụm từ sau: Khí hậu rất lạnh, Băng tuyết phủ quanh năm,Thực vật không tồn tai được,Chưa có người sinh sống thường xuyên.
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở Châu Nam Cực.
Khí hậu rất lạnh
Băng tuyết bao phủ
quanh năm
Thực vật không
tồn tại được
Chưa có người
sinh sống thường xuyên
- Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập ở vở bài tập thực hành.
- Đọc và tìm hiểu bài mới:
Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương.
Hướng dẫn về nhà.
LỚP 7A TRƯỜNG THCS HÀ CHÂU
Tạm biệt các thầy cô
CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Trường Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)