Châu Á
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Linh |
Ngày 26/04/2019 |
149
Chia sẻ tài liệu: Châu Á thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI BÁO CÁO CỦA NHÓM
CHỦ ĐỀ: CHÂU Á
Lược đồ các châu lục và đại dương
1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Châu Á là một châu lục rộng lớn nhất trong 6 châu lục, diện tích khoảng 44 triệu km2, nằm ở Đông bán cầu; nằm trãi ra trên một không gian rất rộng, kéo dài từ vùng cực Bắc cho đến Xích đạo, vùng trung tâm của lục địa Châu Á; cách biển rất xa, có nơi tới 2000-2500km.
Điểm cực Bắc: mũi Chelyuskin nằm trên bán đảo Tymyr của Nga: 77044’B. Nếu tính đảo điểm cực Bắc ở mũi Fligeli, thuộc vùng đảo Franca Losif thuộc Liên Bang Nga.
Điểm cực Nam: mũi Piai nằm ở phía nam bán đảo Malaysia: 1016’B. Nếu tính đảo là đảo Rôti phía Nam Indonesia: 110N, tức là kéo dài từ Bắc đến Nam gần 93 vĩ độ (trên 10000km).
Điểm cực Tây: nằm ở vùng đất Baba Brunu trên bán đảo Tiểu Á thuộc nước Thổ Nhĩ Kì, gần 260Đ.
Điểm cực Đông: là mũi ap East còn gọi là mũi Đêgiơnép trên bán đảo Chukotsk thuộc Liên Bang Nga: 169040’T nghĩa là lãnh thổ có chiều rộng quá nửa cầu đông và kéo dài trên 190 kinh tuyến (trên 12000km).
Bắc Băng Dương
Châu Âu
Ấn Độ Dương
Thái Bình Dương
biển Đỏ (Hồng Hải) và Địa Trung Hải
Biển Đỏ (Hồng Hải) và Địa Trung Hải
1.1.2. GIỚI HẠN
Phía Đông giáp Thái Bình Dương, có nhiều đảo, bán đảo, chuỗi đảo hình vòng cung ngăn cách với đại dương:
+ Các biển quan trọng là: Bêrinh, Ôkhốt, Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, biển Nam Trung Hoa (Biển Đông)…
+ Bán đảo: Camsatca, Triều Tiên, Trung Ấn, Đông Dương.
+ Quần đảo: Philippin (7000 đảo), quần đảo Indonesia (13000 đảo) với các đảo lớn là Kalimantan, Xumatra, Java, Xulavedi, Luxon, Minđanao.
+ Dọc bờ Đông của các vòng cung đảo Đông Á có nhiều vực sâu như: Curin (-10549m), Nhật Bản (-9764m), Marian (-11034m, vực sâu nhất thế giới), Riukiu (-7507m) và Philippin (-10497m).
1.2.1. Địa hình
- Hầu như có đủ các dạng địa hình tiêu biểu chung của thế giới.
Dãy Hi-ma-lay-a
Dãy Côn Luân
Dãy Thiên Sơn
Dãy U-ran
Dãy Cap-ca
Đồng bằng Ấn Hằng
Đồng bằng
Lưỡng Hà
Đồng bằng
Tây Xi-Bia
Đồng bằng
Sông Mê -Công
Đồng bằng
Hoa Bắc
Các sơn nguyên chính (Trung Xi-bia, Tây Tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can...)
Từ các vùng đồng bằng rộng lớn mênh mông đến các cao nguyên cao, đồ sộ
Các dãy núi có đỉnh nhọn cao nhất thế giới
-Các hệ thống núi trên lục địa chạy theo hai hướng chính
Đông
Nam
Bắc
Tây
+ Hướng Đông - Tây hoặc gần như Đông - Tây: bao gồm các hệ thống núi kéo dài từ Tiểu A đến Hymalaya và các núi vùng Trung Á - Nội Á (Capca, Thiên Sơn, Hymalaya, Côn Luân, Antai, Caracôrum...)
+ Hướng Bắc - Nam hoặc gần hướng Bắc - Nam (Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam và Bắc Đông Bắc - Nam Tây Nam): gồm các núi chạy theo bờ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và một số dãy phía Bắc (Ural, Veckhôian, Gát Đông, Gát Tây, Đại Hưng An,...)
Núi Kavkaz (Capca)
Dãy núi Thiên Sơn
Dãy núi Hymalaya
Dãy núi Côn Luân
- Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt không đồng đều
Các núi và cao nguyên cao nhất tập trung gần trung tâm tạo thành một miền núi non cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới và thấp dần từ nội địa ra biển.
1.2.1. Khoáng sản
- Là châu lục có nguồn tài nguyên tài khoáng sản phong phú và đa dạng. Các quặng mỏ có trữ lượng hàng đầu là than đá, dầu khí, sắt, thiếc, booxxit,...)
- Có đủ các đới và kiểu khí hậu có trên Trái Đất.
- Khí hậu phân hóa theo đai cao.
1.2.3. Khí hậu
1.2.4. Sông ngòi:
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn vào bậc nhất thế giới. Các sông lớn: sông Dương Tử (dài 5800km), sông Hoàng Hà (dài 5464km), sông MêKông ( dài 4200km),...
Sông Hoàng Hà
Sông Dương Tử
Sông Mê Công
- Sự phân bố mạng lưới sông và chế độ sông không đều:
Sông chảy qua miền khí hậu xích đạo có nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa. Ở đây, lượng mưa phân bố đều quanh năm nên sông có nhiều nước quanh năm.
Sông chảy qua miền khí hậu gió mùa, chủ yếu vào mùa hè, nước sông lớn vào mùa hè - thu, cạn vào đông - xuân.
Sông chảy qua nhiều miền khí hậu cận cực, ôn đới, nhiệt đới lục địa có nguồn cung cấp chủ yếu là tuyết và mưa nên nước lớn vào cuối xuân và đầu hè.
Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới.
Bảng dân số châu lục qua các năm ( triệu người)
1.3.1 :DÂN SỐ.
1.3.1 :DÂN SỐ.
Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.
Tại sao châu Á lại là châu lục đông dân nhất thế giới?
1.3.1 :DÂN SỐ.
Mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao chiếm 1,3 % (2013).
1.3.1: DÂN SỐ.
Pakistan 2,4 %
Yemen 3,3 %
Lược đồ phân bố dân cư ở châu á
Dân cư phân bố không đồng đều
1.3.2 :THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC
Lược đồ phân bố các chủng tộc châu Á
HÌNH VẼ CÁC TỘC NGƯỜI CỦA CHÂU Á ĐẦU THẾ KỶ XX
Mongoloid: Bao gồm cư dân sống ở Đông Á, Đông Nam Á, một phần ở Bắc Á và Nội Á. Người Mongoloit hay còn gọi là người da vàng, có đặc điểm chung là lớp lông phủ trên mặt và người ít, tóc đen, thẳng và hơi cứng, da màu vàng hung, mũi hơi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao và xếp nếp mi mắt rõ. Tổ tiên của họ có lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng Nam Siberi và Mông Cổ. Người Mongoloid chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư châu Á, và được chia thành hai hay nhiều tiểu chủng tộc khác nhau
Europeoid: bao gồm toàn bộ cư dân sống ở vùng Tây Nam Á và một số ở Bắc Ấn Độ, Trung Á và Nội Á. Để phân biệt với người châu Âu, nhóm người này được gọi chung là tiểu chủng tộc Europeoid phương Nam. Họ có đặc điểm da ngăm, tóc và mắt đen hơn người phương Bắc, đầu dài, tầm vóc trung bình.
Các tộc người trong chủng Australoid
1) Đàn ông Bắc Australia.
2) Đàn bà Bắc Australia.
3) Đàn bà Nam Australia.
4)Người thuộc bộ lạc Moruya Bắc Australia.
5) Đàn bà ở Tasmania.
6) Đàn ông ở New Guinea.
7) Đàn ông ở Fiji.
8) Đàn bà ở Fiji.
9) Thành viên người Taling.
10) Người phụ nữ trẻ người Tonga, New Caledonia.
11) Người Utuan.
12) Đàn ông từ đảo New Britain ở Papua New Guinea.
1
1
1
6
1
5
1
12
11
10
7
4
1
2
3
8
9
Australoid: bao gồm cư dân sống ở vùng Nam Ấn Độ, Sri Lanka và một số rải rác ở Indonesia và Malaysia. Nhóm người này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tổng số dân toàn châu lục
Phần lớn dân số thế giới theo các niềm tin tôn giáo khởi nguồn từ châu Á.
1.3.3 : TÔN GIÁO
A
P
H
K
Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên. Là tôn giáo đa thần tin vào thuyết luân hồi và quả báo, coi trọng sự phân chia đẳng cấp
Ấn độ giáo
Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên. Là tôn giáo đa thần tin vào thuyết luân hồi và quả báo, coi trọng sự phân chia đẳng cấp
Ra đời ở Ấn Độ Vào thế kỉ VI trước công nguyên. Gồm có phái tiểu thừa và đại thừa, khuyên con người tránh làm điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt.
Ấn độ giáo
Phật giáo
Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên. Là tôn giáo đa thần tin vào thuyết luân hồi và quả báo, coi trọng sự phân chia đẳng cấp
Ra đời ở Ấn Độ Vào thế kỉ VI trước công nguyên. Gồm có phái tiểu thừa và đại thừa, khuyên con người tránh làm điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt.
Ra đời ở Tây Á vào đầu công nguyên. Khuyên sống nhẫn nhục chịu đựng chết sẽ hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường, và cho rằng chúa trời sáng tạo ra tất cả. Kinh thánh gồm Cựu ước và Tân ước.
Ấn độ giáo
Phật giáo
Hồi giáo
Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên. Là tôn giáo đa thần tin vào thuyết luân hồi và quả báo, coi trọng sự phân chia đẳng cấp
Ra đời ở Ấn Độ Vào thế kỉ VI trước công nguyên. Gồm có phái tiểu thừa và đại thừa, khuyên con người tránh làm điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt.
Ra đời ở Tây Á vào đầu công nguyên. Khuyên sống nhẫn nhục chịu đựng chết sẽ hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường, và cho rằng chúa trời sáng tạo ra tất cả. Kinh thánh gồm Cựu ước và Tân ước.
Ra đời ở Tây Á vào thế kỉ VII sau công nguyên, tôn thờ thánh Ala, kinh thánh là kinh Co-ran, có nhiều nghi thức riêng: cầu nguyện phải hướng về thánh địa Méc-ca, không ăn thịt lợn, thịt chó, cấm uống rượu, cầu nguyện 5 lần 1 ngày, trong tháng Ramadan các tín đồ phải ăn chay
Ấn độ giáo
Phật giáo
Hồi giáo
Kitô giáo
1.3.4 : Có nhiều nền văn minh vĩ đại và rực rỡ.
Khoảng hơn 3000 năm TCN, người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái. Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá, viết trên da, nhưng nhiều nhất là được viết trên vỏ cây sậy papyrus.
Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng rất nhiều đền đài, cung điện, nhưng nổi bật nhất phải kể đến là các kim tự tháp hùng vĩ, vĩnh cửu
Sử thi Gilgamesh được đánh giá là một thiên sử thi vĩ đại trong văn học Lưỡng Hà và là một trong những tác phẩm thơ ca anh hùng cổ xưa nhất trên thế giới.
Tác phẩm thi ca của người Sumer (Iraq) “Chuyện cổ tích về chàng thủy thủ Shipwrecked”, và bài thơ tình của người Sumer cách đây 4000 năm cũng là những thi phẩm cổ xưa nhất thế giới được bảo tồn cho đến ngày nay
Kinh Koran một tác phẩm văn học đồ sộ, ảnh hưởng sâu sắc đến ngôn ngữ, và văn hóa Hồi giáo. Kinh Koran đã làm cho ngôn ngữ Arập thống nhất, bảo tồn, và được truyền bá rộng rãi trong các nước theo Hồi giáo. Đạo Hồi truyền bá tới đâu kinh Koran và ngôn ngữ Arập cũng được truyền tới đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu văn hóa, giữa các quốc gia. Kinh Koran được xem như một bộ sách giáo khoa, là cuốn sách học tiếng Arập.
Bản viết tay tiếng Ả Rập của Nghìn lẻ một đêm ghi lại năm 1300
- Nghìn lẻ một đêm, tác phẩm vĩ đại nhất của nền văn học Arập, là một trong những công trình sáng tạo đồ sộ và tuyệt diệu của nền văn họcthế giới.
Văn tự đầu tiên của người Trung Quốc là văn tự kết thừng. Đến thiên niên kỉ II.TCN, người Ân Thương đã viết lên mai rùa, xương thú gọi là giáp cốt văn. Ngoài ra còn có chữ được khắc trên đồ vật (Ân khư khư thế), chữ khắc trên đá (Thạch cổ văn), chữ khắc hay đúc trên đồng (Kim văn), chữ trên chuông đỉnh (Chung đỉnh văn).
Chữ viết trên mai rùa
1.4 KINH TẾ
- Phần lớn là các quốc gia đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu là SXNN, đời sống đại bộ phận nhân dân còn thấp.
- Nhật bản là cường quốc công nghiệp , trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
- Một số quốc gia, lãnh thổ thuộc nhóm các nước công nghiệp mới: Xin - ga - po, Hàn Quóc, Đài Loan.
- Các nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc với các ngành công nghiệp hiện đại: Trung Quốc, Ấn Độ,...
Robot Robear
Nó có thể bồng rồi đặt bệnh nhân vào xe lăn hoặc đỡ họ đứng lên, cũng như thực hiện hàng loạt thao tác nặng nhọc khác.
robot Nhật Bản ASIMO
Nó có thể làm việc nhà, chăm sóc người cao tuổi, giúp đỡ những người khuyết tật trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
CHỦ ĐỀ: CHÂU Á
Lược đồ các châu lục và đại dương
1.1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Châu Á là một châu lục rộng lớn nhất trong 6 châu lục, diện tích khoảng 44 triệu km2, nằm ở Đông bán cầu; nằm trãi ra trên một không gian rất rộng, kéo dài từ vùng cực Bắc cho đến Xích đạo, vùng trung tâm của lục địa Châu Á; cách biển rất xa, có nơi tới 2000-2500km.
Điểm cực Bắc: mũi Chelyuskin nằm trên bán đảo Tymyr của Nga: 77044’B. Nếu tính đảo điểm cực Bắc ở mũi Fligeli, thuộc vùng đảo Franca Losif thuộc Liên Bang Nga.
Điểm cực Nam: mũi Piai nằm ở phía nam bán đảo Malaysia: 1016’B. Nếu tính đảo là đảo Rôti phía Nam Indonesia: 110N, tức là kéo dài từ Bắc đến Nam gần 93 vĩ độ (trên 10000km).
Điểm cực Tây: nằm ở vùng đất Baba Brunu trên bán đảo Tiểu Á thuộc nước Thổ Nhĩ Kì, gần 260Đ.
Điểm cực Đông: là mũi ap East còn gọi là mũi Đêgiơnép trên bán đảo Chukotsk thuộc Liên Bang Nga: 169040’T nghĩa là lãnh thổ có chiều rộng quá nửa cầu đông và kéo dài trên 190 kinh tuyến (trên 12000km).
Bắc Băng Dương
Châu Âu
Ấn Độ Dương
Thái Bình Dương
biển Đỏ (Hồng Hải) và Địa Trung Hải
Biển Đỏ (Hồng Hải) và Địa Trung Hải
1.1.2. GIỚI HẠN
Phía Đông giáp Thái Bình Dương, có nhiều đảo, bán đảo, chuỗi đảo hình vòng cung ngăn cách với đại dương:
+ Các biển quan trọng là: Bêrinh, Ôkhốt, Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, biển Nam Trung Hoa (Biển Đông)…
+ Bán đảo: Camsatca, Triều Tiên, Trung Ấn, Đông Dương.
+ Quần đảo: Philippin (7000 đảo), quần đảo Indonesia (13000 đảo) với các đảo lớn là Kalimantan, Xumatra, Java, Xulavedi, Luxon, Minđanao.
+ Dọc bờ Đông của các vòng cung đảo Đông Á có nhiều vực sâu như: Curin (-10549m), Nhật Bản (-9764m), Marian (-11034m, vực sâu nhất thế giới), Riukiu (-7507m) và Philippin (-10497m).
1.2.1. Địa hình
- Hầu như có đủ các dạng địa hình tiêu biểu chung của thế giới.
Dãy Hi-ma-lay-a
Dãy Côn Luân
Dãy Thiên Sơn
Dãy U-ran
Dãy Cap-ca
Đồng bằng Ấn Hằng
Đồng bằng
Lưỡng Hà
Đồng bằng
Tây Xi-Bia
Đồng bằng
Sông Mê -Công
Đồng bằng
Hoa Bắc
Các sơn nguyên chính (Trung Xi-bia, Tây Tạng, A-ráp, I-ran, Đê-can...)
Từ các vùng đồng bằng rộng lớn mênh mông đến các cao nguyên cao, đồ sộ
Các dãy núi có đỉnh nhọn cao nhất thế giới
-Các hệ thống núi trên lục địa chạy theo hai hướng chính
Đông
Nam
Bắc
Tây
+ Hướng Đông - Tây hoặc gần như Đông - Tây: bao gồm các hệ thống núi kéo dài từ Tiểu A đến Hymalaya và các núi vùng Trung Á - Nội Á (Capca, Thiên Sơn, Hymalaya, Côn Luân, Antai, Caracôrum...)
+ Hướng Bắc - Nam hoặc gần hướng Bắc - Nam (Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam và Bắc Đông Bắc - Nam Tây Nam): gồm các núi chạy theo bờ Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và một số dãy phía Bắc (Ural, Veckhôian, Gát Đông, Gát Tây, Đại Hưng An,...)
Núi Kavkaz (Capca)
Dãy núi Thiên Sơn
Dãy núi Hymalaya
Dãy núi Côn Luân
- Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt không đồng đều
Các núi và cao nguyên cao nhất tập trung gần trung tâm tạo thành một miền núi non cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới và thấp dần từ nội địa ra biển.
1.2.1. Khoáng sản
- Là châu lục có nguồn tài nguyên tài khoáng sản phong phú và đa dạng. Các quặng mỏ có trữ lượng hàng đầu là than đá, dầu khí, sắt, thiếc, booxxit,...)
- Có đủ các đới và kiểu khí hậu có trên Trái Đất.
- Khí hậu phân hóa theo đai cao.
1.2.3. Khí hậu
1.2.4. Sông ngòi:
- Châu Á có nhiều hệ thống sông lớn vào bậc nhất thế giới. Các sông lớn: sông Dương Tử (dài 5800km), sông Hoàng Hà (dài 5464km), sông MêKông ( dài 4200km),...
Sông Hoàng Hà
Sông Dương Tử
Sông Mê Công
- Sự phân bố mạng lưới sông và chế độ sông không đều:
Sông chảy qua miền khí hậu xích đạo có nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa. Ở đây, lượng mưa phân bố đều quanh năm nên sông có nhiều nước quanh năm.
Sông chảy qua miền khí hậu gió mùa, chủ yếu vào mùa hè, nước sông lớn vào mùa hè - thu, cạn vào đông - xuân.
Sông chảy qua nhiều miền khí hậu cận cực, ôn đới, nhiệt đới lục địa có nguồn cung cấp chủ yếu là tuyết và mưa nên nước lớn vào cuối xuân và đầu hè.
Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới.
Bảng dân số châu lục qua các năm ( triệu người)
1.3.1 :DÂN SỐ.
1.3.1 :DÂN SỐ.
Châu Á đông dân vì phần lớn diện tích đất đai thuộc vùng ôn đới, nhiệt đới. Châu Á có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa. Đại bộ phận các nước kinh tế còn đang phát triển, hoạt động nông nghiệp là chính nên vẫn cần nhiều lao động. Nhiều nước vẫn còn chịu ảnh hưởng của các quan điểm lạc hậu, tư tưởng đông con vẫn còn phổ biến.
Tại sao châu Á lại là châu lục đông dân nhất thế giới?
1.3.1 :DÂN SỐ.
Mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao chiếm 1,3 % (2013).
1.3.1: DÂN SỐ.
Pakistan 2,4 %
Yemen 3,3 %
Lược đồ phân bố dân cư ở châu á
Dân cư phân bố không đồng đều
1.3.2 :THÀNH PHẦN CHỦNG TỘC
Lược đồ phân bố các chủng tộc châu Á
HÌNH VẼ CÁC TỘC NGƯỜI CỦA CHÂU Á ĐẦU THẾ KỶ XX
Mongoloid: Bao gồm cư dân sống ở Đông Á, Đông Nam Á, một phần ở Bắc Á và Nội Á. Người Mongoloit hay còn gọi là người da vàng, có đặc điểm chung là lớp lông phủ trên mặt và người ít, tóc đen, thẳng và hơi cứng, da màu vàng hung, mũi hơi thấp, mặt rộng, lưỡng quyền cao và xếp nếp mi mắt rõ. Tổ tiên của họ có lẽ là những cư dân cổ sống ở vùng Nam Siberi và Mông Cổ. Người Mongoloid chiếm một tỉ lệ rất lớn trong tổng số dân cư châu Á, và được chia thành hai hay nhiều tiểu chủng tộc khác nhau
Europeoid: bao gồm toàn bộ cư dân sống ở vùng Tây Nam Á và một số ở Bắc Ấn Độ, Trung Á và Nội Á. Để phân biệt với người châu Âu, nhóm người này được gọi chung là tiểu chủng tộc Europeoid phương Nam. Họ có đặc điểm da ngăm, tóc và mắt đen hơn người phương Bắc, đầu dài, tầm vóc trung bình.
Các tộc người trong chủng Australoid
1) Đàn ông Bắc Australia.
2) Đàn bà Bắc Australia.
3) Đàn bà Nam Australia.
4)Người thuộc bộ lạc Moruya Bắc Australia.
5) Đàn bà ở Tasmania.
6) Đàn ông ở New Guinea.
7) Đàn ông ở Fiji.
8) Đàn bà ở Fiji.
9) Thành viên người Taling.
10) Người phụ nữ trẻ người Tonga, New Caledonia.
11) Người Utuan.
12) Đàn ông từ đảo New Britain ở Papua New Guinea.
1
1
1
6
1
5
1
12
11
10
7
4
1
2
3
8
9
Australoid: bao gồm cư dân sống ở vùng Nam Ấn Độ, Sri Lanka và một số rải rác ở Indonesia và Malaysia. Nhóm người này chiếm một tỉ lệ không đáng kể trong tổng số dân toàn châu lục
Phần lớn dân số thế giới theo các niềm tin tôn giáo khởi nguồn từ châu Á.
1.3.3 : TÔN GIÁO
A
P
H
K
Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên. Là tôn giáo đa thần tin vào thuyết luân hồi và quả báo, coi trọng sự phân chia đẳng cấp
Ấn độ giáo
Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên. Là tôn giáo đa thần tin vào thuyết luân hồi và quả báo, coi trọng sự phân chia đẳng cấp
Ra đời ở Ấn Độ Vào thế kỉ VI trước công nguyên. Gồm có phái tiểu thừa và đại thừa, khuyên con người tránh làm điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt.
Ấn độ giáo
Phật giáo
Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên. Là tôn giáo đa thần tin vào thuyết luân hồi và quả báo, coi trọng sự phân chia đẳng cấp
Ra đời ở Ấn Độ Vào thế kỉ VI trước công nguyên. Gồm có phái tiểu thừa và đại thừa, khuyên con người tránh làm điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt.
Ra đời ở Tây Á vào đầu công nguyên. Khuyên sống nhẫn nhục chịu đựng chết sẽ hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường, và cho rằng chúa trời sáng tạo ra tất cả. Kinh thánh gồm Cựu ước và Tân ước.
Ấn độ giáo
Phật giáo
Hồi giáo
Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.
Ra đời ở Ấn Độ vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ I trước công nguyên. Là tôn giáo đa thần tin vào thuyết luân hồi và quả báo, coi trọng sự phân chia đẳng cấp
Ra đời ở Ấn Độ Vào thế kỉ VI trước công nguyên. Gồm có phái tiểu thừa và đại thừa, khuyên con người tránh làm điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt.
Ra đời ở Tây Á vào đầu công nguyên. Khuyên sống nhẫn nhục chịu đựng chết sẽ hưởng hạnh phúc vĩnh viễn ở thiên đường, và cho rằng chúa trời sáng tạo ra tất cả. Kinh thánh gồm Cựu ước và Tân ước.
Ra đời ở Tây Á vào thế kỉ VII sau công nguyên, tôn thờ thánh Ala, kinh thánh là kinh Co-ran, có nhiều nghi thức riêng: cầu nguyện phải hướng về thánh địa Méc-ca, không ăn thịt lợn, thịt chó, cấm uống rượu, cầu nguyện 5 lần 1 ngày, trong tháng Ramadan các tín đồ phải ăn chay
Ấn độ giáo
Phật giáo
Hồi giáo
Kitô giáo
1.3.4 : Có nhiều nền văn minh vĩ đại và rực rỡ.
Khoảng hơn 3000 năm TCN, người Ai Cập cổ đại đã sáng tạo ra chữ tượng hình, sau này người Ai Cập cổ đại đã hình thành ra hệ thống 24 chữ cái. Những chữ tượng hình của người Ai Cập được khắc trên đá, viết trên da, nhưng nhiều nhất là được viết trên vỏ cây sậy papyrus.
Người Ai Cập cổ đại đã xây dựng rất nhiều đền đài, cung điện, nhưng nổi bật nhất phải kể đến là các kim tự tháp hùng vĩ, vĩnh cửu
Sử thi Gilgamesh được đánh giá là một thiên sử thi vĩ đại trong văn học Lưỡng Hà và là một trong những tác phẩm thơ ca anh hùng cổ xưa nhất trên thế giới.
Tác phẩm thi ca của người Sumer (Iraq) “Chuyện cổ tích về chàng thủy thủ Shipwrecked”, và bài thơ tình của người Sumer cách đây 4000 năm cũng là những thi phẩm cổ xưa nhất thế giới được bảo tồn cho đến ngày nay
Kinh Koran một tác phẩm văn học đồ sộ, ảnh hưởng sâu sắc đến ngôn ngữ, và văn hóa Hồi giáo. Kinh Koran đã làm cho ngôn ngữ Arập thống nhất, bảo tồn, và được truyền bá rộng rãi trong các nước theo Hồi giáo. Đạo Hồi truyền bá tới đâu kinh Koran và ngôn ngữ Arập cũng được truyền tới đó tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu văn hóa, giữa các quốc gia. Kinh Koran được xem như một bộ sách giáo khoa, là cuốn sách học tiếng Arập.
Bản viết tay tiếng Ả Rập của Nghìn lẻ một đêm ghi lại năm 1300
- Nghìn lẻ một đêm, tác phẩm vĩ đại nhất của nền văn học Arập, là một trong những công trình sáng tạo đồ sộ và tuyệt diệu của nền văn họcthế giới.
Văn tự đầu tiên của người Trung Quốc là văn tự kết thừng. Đến thiên niên kỉ II.TCN, người Ân Thương đã viết lên mai rùa, xương thú gọi là giáp cốt văn. Ngoài ra còn có chữ được khắc trên đồ vật (Ân khư khư thế), chữ khắc trên đá (Thạch cổ văn), chữ khắc hay đúc trên đồng (Kim văn), chữ trên chuông đỉnh (Chung đỉnh văn).
Chữ viết trên mai rùa
1.4 KINH TẾ
- Phần lớn là các quốc gia đang phát triển, nền kinh tế chủ yếu là SXNN, đời sống đại bộ phận nhân dân còn thấp.
- Nhật bản là cường quốc công nghiệp , trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
- Một số quốc gia, lãnh thổ thuộc nhóm các nước công nghiệp mới: Xin - ga - po, Hàn Quóc, Đài Loan.
- Các nước có nền kinh tế phát triển vượt bậc với các ngành công nghiệp hiện đại: Trung Quốc, Ấn Độ,...
Robot Robear
Nó có thể bồng rồi đặt bệnh nhân vào xe lăn hoặc đỡ họ đứng lên, cũng như thực hiện hàng loạt thao tác nặng nhọc khác.
robot Nhật Bản ASIMO
Nó có thể làm việc nhà, chăm sóc người cao tuổi, giúp đỡ những người khuyết tật trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)