Chat ran

Chia sẻ bởi Hà Ngọc Lan | Ngày 25/04/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: chat ran thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY

Trường THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA Họ tên GhS: HÀ NGỌC LAN
Lớp 10A1. Môn Vật Lý MSSV: 1070320
Tiết 3 Ngày 29/03/2011 Họ tên GVHD: NGUYỄN NGỌC THÙY DUNG

BÀI 35. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN

I- Mục tiêu
1. Kiến thức
Nêu được nguyên nhân gây ra biến dạng cơ của vật rắn.
Phân biệt được biến dạn đàn hồi và biến dạng không đàn hồi của các vật dựa trên tính chất bảo toàn hình dạng và kích thước của chúng.
Phân biệt được biến dạng kéo và nén dựa trên phương, chiều, điểm đặt của ngoại lực gây nên biến dạng.
Phát được định luật Húc.
2. Kĩ năng
dụng được định luật Húc giải các bài tập.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên
Chuẩn bị các vật có thể kéo và nén được.
2. Học sinh
Đọc SGK, tìm các vật như dây cao su,..
III- Phương pháp và phương tiện dạy học
Phương pháp: thực nghiệm, thảo luận, vấn đáp.
Phương tiện: bảng, SGK, hình ảnh.
IV- Nội dung và tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (4p)
Chất rắn được chia thành những loại nào?
Hãy so sánh các đặc tính của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình?
2. Giới thiệu bài mới(1p): Vật rắn biến dạng, nghĩa là hình dạng và kích thước của nó bị thay đổi, có nhiều dạng biến dạng tuỳ theo nguyên nhân khác nhau. Sự thay đổi này có đặc điểm gì và tuân theo quy luật nào? Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu bài 35 “Biến dạng cơ của vật rắn”.
Dạy bài mới

Lưu bảng
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

I- Biến dạng đàn hồi
1. Thí nghiệm
a) luận:
Độ biến dạng tỉ đối:



dài ban đầu.
dài sau khi biến dạng.
: độ biến thiên chiều dài.
độ biến dạng tỉ đối.













b) Định nghĩa
- Biến dạng cơ là sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực
- Biến dạng đàn hồi: nếu ngoại lực thôi tác dụng, vật tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
- Nếu ngoại lực thôi tác dụng , vật không tự lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu thì biến dạng của vật được gọi là biến dạng dẻo ( biến dạng không đàn hồi )
- Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi gọi là giới hạn đàn hồi.





II. Định luật Hooke
1. Định luật Hooke về biến dạng cơ của vật rắn
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn( hình đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó.



: ứng suất (Pa)
F: lực tác dụng( N)
S: tiết diện( m2)
: hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn
Lực đàn hồi



: suất đàn hồi hay suất Y-âng( Pa)
: độ cứng của vật rắn (N/m)
15p




















































15p



















6p

Yêu cầu HS quan sát GV kéo dây cao su(ống hút). Lúc đó chiều dài và tiết diện dây như thế nào so với lúc đầu?
Yêu cầu HS quan sát GV nén thanh hình trụ làm bằng đất sét. Lúc đó chiều dài và tiết diện thanh trụ như thế nào so với lúc đầu?

báo biểu thức xác định độ biến dạng tỉ đối.
vậy có những cách nào
ta có thể làm cho vật biến dạng?
GV diễn giảng lại( có thể
làm TN cho HS quan sát)
- Biến dạng kéo: Những lực kéo có tác dụng kéo dãn, làm tăng độ dài và giảm tiết diện ngang của vật rắn.
- Biến dạng nén: Những lực nén có tác dụng nén ép, làm giảm độ dài tăng tiết diện ngang của vật rắn
cả các biến dạng trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)