Chat luong nguon nhan luc
Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Nam |
Ngày 22/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: chat luong nguon nhan luc thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NC & PTĐBSCL
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
GVGD: LÊ NGỌC THẠCH
SV thực hiện: Nhóm 7
2
Danh sách tham gia làm bài tập nhóm 7
3
Nội dung báo cáo
Khái niệm nguồn nhân lực
Tổng quan về nguồn nhân lực ở Việt Nam
Vai trò của nguồn nhân lực
Nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực
Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực việt Nam
Thực trạng nguồn nhân lực ở ĐBSCL
Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực ở ĐBSCL
Hiện trạng việc làm ở ĐBSCL
Kiến nghị
4
Khái niệm nguồn nhân lực
Theo Liên Hợp Quốc: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”.
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp...của mỗi cá nhân. Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.(Văn Đình Tấn)
5
Theo tổ chức lao động quốc tế thì: “Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động”
=> Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển.
Theo nghĩa hẹp, Nguồn nhân lực là LLSX mà họ là những người đóng góp thể lực, trí lực vào quá trình lao động nhằm tạo sự phát triển kinh tế xã hội.(Văn Đình Tấn)
Khái niệm nguồn nhân lực
6
Nguyễn Văn Sơn cho rằng: nghiên cứu về nguồn nhân lực, thực chất là đề cập đến mặt số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực. Số lượng nguồn nhân lực của bất kỳ quốc gia nào cũng đều được hình thành dựa trên quy mô dân số, mà trước hết là từ lực lượng lao động của quốc gia đó, cụ thể là số lượng người đang trong độ tuổi lao động và có khả năng tham gia lao động sản xuất.
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam
7
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam
ĐVT: nghìn người
Tổng cục thống kê
8
Chất lượng nguồn nhân lực là một sự tổng hợp, kết tinh của rất nhiều yếu tố và giá trị cùng tham gia tạo nên. Trong đó, gồm ba yếu tố cơ bản: thể lực, trí lực và tâm lực.
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam
9
Nhận xét: nguồn nhân lực của nước ta trong thời gian qua đã tăng một cách đáng kể về mặt lượng do sự gia tăng dân số ở mức cao và liên tục trong nhiều năm, là yếu tố cơ bản để mở rộng và phát triển sản xuất.
Tuy vậy, xét về mặt chất lượng, nguồn nhân lực nước ta còn khá nhiều hạn chế.(Nguyễn Văn Sơn)
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam
10
Đức Vượng cho rằng: nguồn nhân lực VN được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề.
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam (tt)
11
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam (tt)
Đức Vượng, 2010
12
Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao
Là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội.
Là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH.
Là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững
Là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. (Văn Đình Tấn)
13
Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao (tt)
=> Nhận xét: quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn.
14
Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực:
Giáo dục và đào tạo
Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và cải thiện chất lượng lao động
Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Việc làm và thu nhập
Các chính sách của Chính phủ (Văn Đình Tấn)
15
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam
Để thực hiện được nhiệm vụ “… nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước và phát triển kinh tế tri thức” Đại hội Đảng đã đưa ra các giải pháp :
Nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo
Cải thiện và nâng cao thể lực cho con người nói chung và lực lượng lao động nói riêng.
16
Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
Tăng cường công tác dự báo nguồn nhân lực.
Xây dựng chính sách tiền lương hợp lý . (Văn kiện, nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI).
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam (tt)
17
ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh, thành phố, với dân số hơn 17 triệu người và lực lượng lao động chiếm 21,44% tổng số lực lượng lao động cả nước. Điều lo ngại và băn khoăn hiện nay là chất lượng nguồn nhân lực trong toàn vùng còn thấp. Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 83,25%, trong khi đó tỷ lệ chung cả nước 74,6% và ĐBSCL.
Điều tra mới đây còn cho thấy, hiện chỉ có gần 20% số lao động công nghiệp vùng ĐBSCL có trình độ chuyên môn hóa và tay nghề cao; khoảng 17% số lao động có tay nghề kỹ thuật đang trực tiếp sản xuất. (baomoi.com, Trương Ngọc Hân )
Thực trạng nguồn nhân lực ở ĐBSCL
18
ĐVT: nghìn người
Thực trạng nguồn nhân lực ở ĐBSCL (tt)
Nguồn: tổng cục thống kê
19
Cơ cấu lao động bất hợp lý, nhất là tỷ lệ giữa thầy và thợ quá chênh lệch.
Các chỉ số về giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), dạy nghề đều thấp hơn so với bình quân chung cả nước.
Cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giảng viên ở một số trường ĐH, cao đẳng (CĐ) mới thành lập không bảo đảm, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo.(baomoi.com)
Thực trạng nguồn nhân lực ở ĐBSCL (tt)
20
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ĐBSCL
Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho từng địa phương dựa vào nhu cầu và thế mạnh của thực tiễn từng địa phưng cụ thể: (5 tại chỗ: tuyển dụng, đào tạo, thực hành và phát triển tại chỗ)
Tăng cường thực hiện dự báo mức tăng nhu cầu về nguồn nhân lực, và nhu cầu đào tạo của xã hội ở từng tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long .
Liên kết với các doanh nghiệp tổ chức đào tạo theo nhu cầu của đơn vị, khi ra trường có việc làm ngay.
21
Qui hoạch lại mạng lưới các trường, cơ sở đào tạo về nông nghiệp và ngành nghề nông thôn, tăng cường đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo tại các vùng trọng điểm kinh tế của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tiến tới phổ cập phổ thông cơ sở cho người lao động.
Cần có chính sách hỗ trợ để phát triển tạo việc làm tại chỗ ở các địa phương
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ĐBSCL (tt)
22
Có các chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với những người theo học các ngành Nông , Lâm, Ngư nghiệp và gắn bó với địa phương sau khi tốt nghiệp
Củng cố và phát triển “Tổ chức hướng nghiệp - dạy nghề cho học sinh phổ thông
Các Bộ Ngành Trung Ương kết hợp với chính quyền địa phương xây dựng chính sách bắt buộc các doanh nghiệp đóng trên địa bàn có nghĩa vụ đóng góp vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ĐBSCL (tt)
23
Ở nước ta, tốc độ chuyên dịch lao động tù nông nghệp sang các lĩnh vực khác là rất lớn, cơ hội việc làm và di cư về thành thị ngày càng tăng
Tỷ lệ lao động nông nghiệp sử dụng thời gian hữu dụng thấp, thời gian nhàn rỗi cao
Qua kết quả điều tra mức sống hộ gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long có 62,3% số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, 37,7% đóng góp cho phi nông nghiệp.
Khan hiếm lao động trẻ ở nông thôn, sau mỗi mùa vụ chỉ còn lao động lớn tuổi ở lại nông thôn
Hiện trạng việc làm ĐBSCL
24
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên do cơ hội việc làm phi nông nghiệp còn thấp ở vùng nông thôn, sức hút lao động về thành thị chưa đủ do trình độ học vấn và tay nghề cao
Xu hướng áp dụng kỹ thuật nhằm tiết kiệm, giảm chi phí thuê lao động nông nghiệp đã xuất hiện trên quy mô lớn từ nhiều năm nay, cơ giới hóa được xem là cuộc cách mạng giảm nhân công, là một trong những biện pháp tiết kiệm lao động thủ công hiệu quả, khi có khoảng 88% số hộ khá giàu có máy cày, 80% có máy tuốt lúa
Hiện trạng việc làm ĐBSCL
25
Điều đó làm giá thành trong nông nghiệp tăng 1,27 lần, trong đó chi phí thuê máy tăng 10% và thuê lao động làm tăng 27 % trên tổng chi phí sản xuất.
Bên cạnh đó, quá trình chuyển dịch lao động diễn ra khá nhanh, hầu hết người nông dân đều chưa được chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng, trình độ, tay nghề để hội nhập vào nền sản xuất công nghiệp – dịch vụ ở các khu đô thị và thành phố lớn
=> Thực trạng này đã dẫn đến hệ quả giá lao động tăng, chất lượng lao động kém, chi phí đầu tư tăng và lợi nhuận sản xuất nông nghiệp giảm.
Hiện trạng việc làm ĐBSCL
26
Kiến nghị
1. Đào tạo nguồn nhân lực
Quy hoạch phát triển hệ thống mạng lưới giáo dục – đào tạo cả nước cần gắn chặt với quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay cần chú trọng đào tạo ngắn hạn với tạo nguồn phát triển lâu dài, cân đối phát triển giáo dục đào tạo với tăng cường dạy nghề
Cần xây dựng và mở rộng hệ thống trường cao đẳng cộng đồng ở tất cả các tỉnh, thành trong vùng.
27
Nâng cao trình độ nguồn nhân lực nông thôn, cần được xem là quyết sách hàng đầu. Nâng cao nhận thức của một bộ phận nông dân về vai trò của trình độ học vấn, tay nghề chuyên môn, chính sách bắt buộc họ cho con em đến trường, tránh hiện tượng bỏ học, thất học như hiện đang diễn ra ở không ít nơi.
Nhà nước tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục đồng bằng sông Cửu Long
Kiến nghị
1. Đào tạo nguồn nhân lực
28
Tăng khả năng thu hút nhân lực nông thôn thừa: mở rộng đầu tư cho ngành phi nông nghiệp ngay tại vùng nông thôn hoặc cận nông thôn, xây dựng các nhà máy chế biến nông – thủy – hải sản nhỏ và vừa tại các khu, cụm công nghiệp của mỗi địa phương
Kiến nghị
2. Giải quyết việc làm
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kiều Liên, 2010, Công bố kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở, báo điện tử, ngày truy cập 15/04/2011, http://baodientu.chinhphu
Nguyễn Văn Sơn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức, viện triết học, ngày truy cập 31/3/2010, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=394&cat=44&pcat=
Nguyễn Bá Thủy, 2010, Dân số Việt Nam năm 2010: Cơ hội và thách thức, Viện nghiên cứu nhân tài, nhân lực, ngày truy cập 13/04/2010, http://nhantainhanluc.com
30
Phạm Công Nhất, 2008, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế Tạp trí cộng sản, ngày truy cập 11/04/2011, http://www.tapchicongsan.org.vn
Đức vượng, 2010, Về nguồn nhân lực của Việt Nam trong năm 2010 và những năm sau, Viện nghiên cứu nhân tài, nhân lực, ngày truy cập 11/04/2011 http://www.nhantainhanluc.com
Trương Ngọc Hân ,2009, Tính đặc thù của quá trình đào tạo nguồn nhân lực vùng ĐBSCL , Diễn Đàn Sinh Viên Kinh Tế TP.Cần Thơ , ngày truy cập 24/04/2011, http://www.kinhtehoc.net/forum
TÀI LIỆU THAM KHẢO
31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn kiện, nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI từ ngày 12-01-2011 đến ngày 19-01-2011, tại Thủ đô Hà Nội về chiến lượt phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020
Văn Đình Tấn, 2010, Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH, HĐH ở nước ta, Trường chính trị Nghệ An, ngày truy cập 15/04/2011, http://truongchinhtrina.gov.vn
Tổng cục thống kê, dân số và mật độ dân số năm 2009 phân theo địa phương, ww.gso.gov.vn, ngày truy cập 1/4/2011, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=9858
32
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
VIỆN NC & PTĐBSCL
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
GVGD: LÊ NGỌC THẠCH
SV thực hiện: Nhóm 7
2
Danh sách tham gia làm bài tập nhóm 7
3
Nội dung báo cáo
Khái niệm nguồn nhân lực
Tổng quan về nguồn nhân lực ở Việt Nam
Vai trò của nguồn nhân lực
Nhân tố ảnh hưởng đến nguồn nhân lực
Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực việt Nam
Thực trạng nguồn nhân lực ở ĐBSCL
Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực ở ĐBSCL
Hiện trạng việc làm ở ĐBSCL
Kiến nghị
4
Khái niệm nguồn nhân lực
Theo Liên Hợp Quốc: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của đất nước”.
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp...của mỗi cá nhân. Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.(Văn Đình Tấn)
5
Theo tổ chức lao động quốc tế thì: “Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động”
=> Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển.
Theo nghĩa hẹp, Nguồn nhân lực là LLSX mà họ là những người đóng góp thể lực, trí lực vào quá trình lao động nhằm tạo sự phát triển kinh tế xã hội.(Văn Đình Tấn)
Khái niệm nguồn nhân lực
6
Nguyễn Văn Sơn cho rằng: nghiên cứu về nguồn nhân lực, thực chất là đề cập đến mặt số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực. Số lượng nguồn nhân lực của bất kỳ quốc gia nào cũng đều được hình thành dựa trên quy mô dân số, mà trước hết là từ lực lượng lao động của quốc gia đó, cụ thể là số lượng người đang trong độ tuổi lao động và có khả năng tham gia lao động sản xuất.
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam
7
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam
ĐVT: nghìn người
Tổng cục thống kê
8
Chất lượng nguồn nhân lực là một sự tổng hợp, kết tinh của rất nhiều yếu tố và giá trị cùng tham gia tạo nên. Trong đó, gồm ba yếu tố cơ bản: thể lực, trí lực và tâm lực.
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam
9
Nhận xét: nguồn nhân lực của nước ta trong thời gian qua đã tăng một cách đáng kể về mặt lượng do sự gia tăng dân số ở mức cao và liên tục trong nhiều năm, là yếu tố cơ bản để mở rộng và phát triển sản xuất.
Tuy vậy, xét về mặt chất lượng, nguồn nhân lực nước ta còn khá nhiều hạn chế.(Nguyễn Văn Sơn)
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam
10
Đức Vượng cho rằng: nguồn nhân lực VN được cấu thành chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ và nhân lực của các ngành, nghề.
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam (tt)
11
Tổng quan về nguồn nhân lực
Việt Nam (tt)
Đức Vượng, 2010
12
Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao
Là nguồn lực chính quyết định quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội.
Là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH.
Là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững
Là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. (Văn Đình Tấn)
13
Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao (tt)
=> Nhận xét: quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức lớn.
14
Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực:
Giáo dục và đào tạo
Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và cải thiện chất lượng lao động
Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Việc làm và thu nhập
Các chính sách của Chính phủ (Văn Đình Tấn)
15
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam
Để thực hiện được nhiệm vụ “… nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước và phát triển kinh tế tri thức” Đại hội Đảng đã đưa ra các giải pháp :
Nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo
Cải thiện và nâng cao thể lực cho con người nói chung và lực lượng lao động nói riêng.
16
Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
Tăng cường công tác dự báo nguồn nhân lực.
Xây dựng chính sách tiền lương hợp lý . (Văn kiện, nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI).
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam (tt)
17
ĐBSCL bao gồm 13 tỉnh, thành phố, với dân số hơn 17 triệu người và lực lượng lao động chiếm 21,44% tổng số lực lượng lao động cả nước. Điều lo ngại và băn khoăn hiện nay là chất lượng nguồn nhân lực trong toàn vùng còn thấp. Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 83,25%, trong khi đó tỷ lệ chung cả nước 74,6% và ĐBSCL.
Điều tra mới đây còn cho thấy, hiện chỉ có gần 20% số lao động công nghiệp vùng ĐBSCL có trình độ chuyên môn hóa và tay nghề cao; khoảng 17% số lao động có tay nghề kỹ thuật đang trực tiếp sản xuất. (baomoi.com, Trương Ngọc Hân )
Thực trạng nguồn nhân lực ở ĐBSCL
18
ĐVT: nghìn người
Thực trạng nguồn nhân lực ở ĐBSCL (tt)
Nguồn: tổng cục thống kê
19
Cơ cấu lao động bất hợp lý, nhất là tỷ lệ giữa thầy và thợ quá chênh lệch.
Các chỉ số về giáo dục và đào tạo (GD-ĐT), dạy nghề đều thấp hơn so với bình quân chung cả nước.
Cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, giảng viên ở một số trường ĐH, cao đẳng (CĐ) mới thành lập không bảo đảm, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo.(baomoi.com)
Thực trạng nguồn nhân lực ở ĐBSCL (tt)
20
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ĐBSCL
Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho từng địa phương dựa vào nhu cầu và thế mạnh của thực tiễn từng địa phưng cụ thể: (5 tại chỗ: tuyển dụng, đào tạo, thực hành và phát triển tại chỗ)
Tăng cường thực hiện dự báo mức tăng nhu cầu về nguồn nhân lực, và nhu cầu đào tạo của xã hội ở từng tỉnh trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long .
Liên kết với các doanh nghiệp tổ chức đào tạo theo nhu cầu của đơn vị, khi ra trường có việc làm ngay.
21
Qui hoạch lại mạng lưới các trường, cơ sở đào tạo về nông nghiệp và ngành nghề nông thôn, tăng cường đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo tại các vùng trọng điểm kinh tế của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Tiến tới phổ cập phổ thông cơ sở cho người lao động.
Cần có chính sách hỗ trợ để phát triển tạo việc làm tại chỗ ở các địa phương
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ĐBSCL (tt)
22
Có các chính sách khuyến khích, ưu đãi đối với những người theo học các ngành Nông , Lâm, Ngư nghiệp và gắn bó với địa phương sau khi tốt nghiệp
Củng cố và phát triển “Tổ chức hướng nghiệp - dạy nghề cho học sinh phổ thông
Các Bộ Ngành Trung Ương kết hợp với chính quyền địa phương xây dựng chính sách bắt buộc các doanh nghiệp đóng trên địa bàn có nghĩa vụ đóng góp vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực
Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở ĐBSCL (tt)
23
Ở nước ta, tốc độ chuyên dịch lao động tù nông nghệp sang các lĩnh vực khác là rất lớn, cơ hội việc làm và di cư về thành thị ngày càng tăng
Tỷ lệ lao động nông nghiệp sử dụng thời gian hữu dụng thấp, thời gian nhàn rỗi cao
Qua kết quả điều tra mức sống hộ gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long có 62,3% số lao động hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp, 37,7% đóng góp cho phi nông nghiệp.
Khan hiếm lao động trẻ ở nông thôn, sau mỗi mùa vụ chỉ còn lao động lớn tuổi ở lại nông thôn
Hiện trạng việc làm ĐBSCL
24
Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên do cơ hội việc làm phi nông nghiệp còn thấp ở vùng nông thôn, sức hút lao động về thành thị chưa đủ do trình độ học vấn và tay nghề cao
Xu hướng áp dụng kỹ thuật nhằm tiết kiệm, giảm chi phí thuê lao động nông nghiệp đã xuất hiện trên quy mô lớn từ nhiều năm nay, cơ giới hóa được xem là cuộc cách mạng giảm nhân công, là một trong những biện pháp tiết kiệm lao động thủ công hiệu quả, khi có khoảng 88% số hộ khá giàu có máy cày, 80% có máy tuốt lúa
Hiện trạng việc làm ĐBSCL
25
Điều đó làm giá thành trong nông nghiệp tăng 1,27 lần, trong đó chi phí thuê máy tăng 10% và thuê lao động làm tăng 27 % trên tổng chi phí sản xuất.
Bên cạnh đó, quá trình chuyển dịch lao động diễn ra khá nhanh, hầu hết người nông dân đều chưa được chuẩn bị đầy đủ các kỹ năng, trình độ, tay nghề để hội nhập vào nền sản xuất công nghiệp – dịch vụ ở các khu đô thị và thành phố lớn
=> Thực trạng này đã dẫn đến hệ quả giá lao động tăng, chất lượng lao động kém, chi phí đầu tư tăng và lợi nhuận sản xuất nông nghiệp giảm.
Hiện trạng việc làm ĐBSCL
26
Kiến nghị
1. Đào tạo nguồn nhân lực
Quy hoạch phát triển hệ thống mạng lưới giáo dục – đào tạo cả nước cần gắn chặt với quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Phát triển nguồn nhân lực vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay cần chú trọng đào tạo ngắn hạn với tạo nguồn phát triển lâu dài, cân đối phát triển giáo dục đào tạo với tăng cường dạy nghề
Cần xây dựng và mở rộng hệ thống trường cao đẳng cộng đồng ở tất cả các tỉnh, thành trong vùng.
27
Nâng cao trình độ nguồn nhân lực nông thôn, cần được xem là quyết sách hàng đầu. Nâng cao nhận thức của một bộ phận nông dân về vai trò của trình độ học vấn, tay nghề chuyên môn, chính sách bắt buộc họ cho con em đến trường, tránh hiện tượng bỏ học, thất học như hiện đang diễn ra ở không ít nơi.
Nhà nước tiếp tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho giáo dục đồng bằng sông Cửu Long
Kiến nghị
1. Đào tạo nguồn nhân lực
28
Tăng khả năng thu hút nhân lực nông thôn thừa: mở rộng đầu tư cho ngành phi nông nghiệp ngay tại vùng nông thôn hoặc cận nông thôn, xây dựng các nhà máy chế biến nông – thủy – hải sản nhỏ và vừa tại các khu, cụm công nghiệp của mỗi địa phương
Kiến nghị
2. Giải quyết việc làm
29
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kiều Liên, 2010, Công bố kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở, báo điện tử, ngày truy cập 15/04/2011, http://baodientu.chinhphu
Nguyễn Văn Sơn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức, viện triết học, ngày truy cập 31/3/2010, http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=394&cat=44&pcat=
Nguyễn Bá Thủy, 2010, Dân số Việt Nam năm 2010: Cơ hội và thách thức, Viện nghiên cứu nhân tài, nhân lực, ngày truy cập 13/04/2010, http://nhantainhanluc.com
30
Phạm Công Nhất, 2008, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế Tạp trí cộng sản, ngày truy cập 11/04/2011, http://www.tapchicongsan.org.vn
Đức vượng, 2010, Về nguồn nhân lực của Việt Nam trong năm 2010 và những năm sau, Viện nghiên cứu nhân tài, nhân lực, ngày truy cập 11/04/2011 http://www.nhantainhanluc.com
Trương Ngọc Hân ,2009, Tính đặc thù của quá trình đào tạo nguồn nhân lực vùng ĐBSCL , Diễn Đàn Sinh Viên Kinh Tế TP.Cần Thơ , ngày truy cập 24/04/2011, http://www.kinhtehoc.net/forum
TÀI LIỆU THAM KHẢO
31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Văn kiện, nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI từ ngày 12-01-2011 đến ngày 19-01-2011, tại Thủ đô Hà Nội về chiến lượt phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020
Văn Đình Tấn, 2010, Nguồn nhân lực trong công cuộc CNH, HĐH ở nước ta, Trường chính trị Nghệ An, ngày truy cập 15/04/2011, http://truongchinhtrina.gov.vn
Tổng cục thống kê, dân số và mật độ dân số năm 2009 phân theo địa phương, ww.gso.gov.vn, ngày truy cập 1/4/2011, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=9858
32
Cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hoàng Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)