CHAT HUU CO
Chia sẻ bởi Mai Văn Nguyên |
Ngày 23/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: CHAT HUU CO thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Phần dành cho đơn vị
CHẤT HỮU CƠ
GVHD: Dương Minh Viễn
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Việt Hùng 3097839
Mai Văn Nguyên 3093634
Võ Tấn Lực 3093630
Lê Thị Bé Tí 3097856
Nguyễn Thị Hồng Vân 3097864
Huỳnh Phan Thị Thùy Mỵ 3097845
Hà Hữu Duy 3097831
NỘI DUNG
1.Khái niệm
2.Nguồn gốc chất hữu cơ
3.Thành phần chất hữu cơ trong đất
4. Sự chuyển hóa chất mùn trong đất
Toàn bộ các hợp chất hữu cơ có trong đất được gọi là chất hữu cơ của đất. Chất này bao gồm các tàn dư hữu cơ (xác thực vật, động vật không hoàn toàn giữ được cấu trúc ban đầu), các chất hữu cơ riêng biệt có bản chất đặc trưng hoặc không đặc trưng.
1.Khái niệm
2.Nguồn gốc chất hữu cơ
Xác sinh vật: thực vật (rễ, thân, lá), vi sinh vật, động vật sống trong đất.
Chuyển hóa hữu cơ thành các dạng hữu cơ khác.
Trên các loại đất khác nhau thì đặc điểm phân bố chất hữu cơ trong phẫu diện cũng khác nhau.
3.Thành phần chất hữu cơ trong đất
Sinh vật sống
Chất hữu cơ của đất (SOM):
Xác bả chất hữu cơ chưa chuyển hóa
Chất hữu cơ đã chuyển hóa:
Không phải chất mùn
Chất mùn
Axit fulvic
Axit humic
Humin
Nhóm chất hữu cơ dễ phân huỷ (protein, đường).
Nhóm chất hữu cơ khó phân huỷ: xenlulo (30-40% thành phần xác hữu cơ).
Nhóm chất hữu cơ rất khó phân huỷ (nhựa sáp)
4. Sự chuyển hóa chất mùn trong đất
Xác hữu cơ
Mùn hóa
Khoáng hóa nhanh
Các hợp chất khoáng
Khoáng hóa từ từ
Các hợp chất mùn
a/.Khoáng hóa: tổng hợp những tiến trình sinh hóa trong đất với sự tham gia của vi sinh vật, oxy, H2O, biến đổi chất hữu cơ trong đất thành CO2, H2O, muối khoáng, qua hàng loạt các giai đoạn như thủy phân, oxy hóa, amon hóa, nitrat hóa.
b/.Mùn hóa: là tập hợp các quá trình sinh hóa lý mà kết quả là sự chuyển hóa các chất hữu cơ có tính chất khác nhau thành chất mùn có chung một số tính chất và cấu tạo.
Xác bả hữu cơ
Đường
Chuyển hóa bởi vi sinh vật
Polyphenols
lignin
Sản phẩm phân hủy lignin
Hợp chất amin
quinoness
quinones
Chất mùn
1
2
3
4
Các cơ chế hình thành chất mùn
c/.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình mùn hóa và tích lũy mùn:
Nhiệt độ
Ẩm độ, chế độ nước trong đất
Hoạt động của vi sinh vật
Hàm lượng Ca, Mg, Fe, Al và các nguyên tố dinh dưỡng trong đất
Tỉ lệ C:N trong chất hữu cơ.
d/.Vai trò chất hữu cơ trong đất
Chức năng gắn liền với nguồn gốc đất, đặc điểm hình thái phẫu diện, thành phần vật chất và các tính chất vật lý, lý-hóa của đất.
Dinh dưỡng
Chức năng vệ sinh, bảo vệ
e/.Biện pháp bảo vệ và nâng cao chất mùn trong đất.
Bón phân hữu cơ.
Trồng cỏ, đặc biệt cỏ họ đậu, các cây có hệ rễ phát triển mạnh.
Bón vôi đối với đất chua, thạch cao đối với đất mặn để tạo muối fulvat, humat, phức bền của Ca với chất hữu cơ, tăng cường khả năng tạo phức của chất hữu cơ với khoáng sét. Bón Ca giúp giảm khả năng mất chất hữu cơ qua rửa trôi.
Các biện pháp thủy lợi để tạo chế độ nước không khí thích hợp nhằm cải thiện điều kiện để hình thành chất mùn.
Xin chân thành cảm ơn
CHẤT HỮU CƠ
GVHD: Dương Minh Viễn
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Việt Hùng 3097839
Mai Văn Nguyên 3093634
Võ Tấn Lực 3093630
Lê Thị Bé Tí 3097856
Nguyễn Thị Hồng Vân 3097864
Huỳnh Phan Thị Thùy Mỵ 3097845
Hà Hữu Duy 3097831
NỘI DUNG
1.Khái niệm
2.Nguồn gốc chất hữu cơ
3.Thành phần chất hữu cơ trong đất
4. Sự chuyển hóa chất mùn trong đất
Toàn bộ các hợp chất hữu cơ có trong đất được gọi là chất hữu cơ của đất. Chất này bao gồm các tàn dư hữu cơ (xác thực vật, động vật không hoàn toàn giữ được cấu trúc ban đầu), các chất hữu cơ riêng biệt có bản chất đặc trưng hoặc không đặc trưng.
1.Khái niệm
2.Nguồn gốc chất hữu cơ
Xác sinh vật: thực vật (rễ, thân, lá), vi sinh vật, động vật sống trong đất.
Chuyển hóa hữu cơ thành các dạng hữu cơ khác.
Trên các loại đất khác nhau thì đặc điểm phân bố chất hữu cơ trong phẫu diện cũng khác nhau.
3.Thành phần chất hữu cơ trong đất
Sinh vật sống
Chất hữu cơ của đất (SOM):
Xác bả chất hữu cơ chưa chuyển hóa
Chất hữu cơ đã chuyển hóa:
Không phải chất mùn
Chất mùn
Axit fulvic
Axit humic
Humin
Nhóm chất hữu cơ dễ phân huỷ (protein, đường).
Nhóm chất hữu cơ khó phân huỷ: xenlulo (30-40% thành phần xác hữu cơ).
Nhóm chất hữu cơ rất khó phân huỷ (nhựa sáp)
4. Sự chuyển hóa chất mùn trong đất
Xác hữu cơ
Mùn hóa
Khoáng hóa nhanh
Các hợp chất khoáng
Khoáng hóa từ từ
Các hợp chất mùn
a/.Khoáng hóa: tổng hợp những tiến trình sinh hóa trong đất với sự tham gia của vi sinh vật, oxy, H2O, biến đổi chất hữu cơ trong đất thành CO2, H2O, muối khoáng, qua hàng loạt các giai đoạn như thủy phân, oxy hóa, amon hóa, nitrat hóa.
b/.Mùn hóa: là tập hợp các quá trình sinh hóa lý mà kết quả là sự chuyển hóa các chất hữu cơ có tính chất khác nhau thành chất mùn có chung một số tính chất và cấu tạo.
Xác bả hữu cơ
Đường
Chuyển hóa bởi vi sinh vật
Polyphenols
lignin
Sản phẩm phân hủy lignin
Hợp chất amin
quinoness
quinones
Chất mùn
1
2
3
4
Các cơ chế hình thành chất mùn
c/.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình mùn hóa và tích lũy mùn:
Nhiệt độ
Ẩm độ, chế độ nước trong đất
Hoạt động của vi sinh vật
Hàm lượng Ca, Mg, Fe, Al và các nguyên tố dinh dưỡng trong đất
Tỉ lệ C:N trong chất hữu cơ.
d/.Vai trò chất hữu cơ trong đất
Chức năng gắn liền với nguồn gốc đất, đặc điểm hình thái phẫu diện, thành phần vật chất và các tính chất vật lý, lý-hóa của đất.
Dinh dưỡng
Chức năng vệ sinh, bảo vệ
e/.Biện pháp bảo vệ và nâng cao chất mùn trong đất.
Bón phân hữu cơ.
Trồng cỏ, đặc biệt cỏ họ đậu, các cây có hệ rễ phát triển mạnh.
Bón vôi đối với đất chua, thạch cao đối với đất mặn để tạo muối fulvat, humat, phức bền của Ca với chất hữu cơ, tăng cường khả năng tạo phức của chất hữu cơ với khoáng sét. Bón Ca giúp giảm khả năng mất chất hữu cơ qua rửa trôi.
Các biện pháp thủy lợi để tạo chế độ nước không khí thích hợp nhằm cải thiện điều kiện để hình thành chất mùn.
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)