Chan tieu hoc

Chia sẻ bởi Ngô Văn Kiên | Ngày 29/04/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: chan tieu hoc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

D?Y H?C MÔN Tiếng Việt
THEO CHU?N KI?N TH?C
KI NĂNG C?A CTTH


DH Tiếng Việt theo chuẩn
1.Yêu cầu chung
- D?m b?o Mục tiêu môn Tiếng Việt được quy định trong CT
- bám sát nội dung van b?n chuẩn kiến thức và kĩ nang
- Linh ho?t trong vi?c thực hiện nội dung và kế hoạch DH (phương pháp, thiết bị, kiểm tra đánh giá)
Yêu cầu của CTTH
- Ki?n th?c:
TV, làm van, van h?c
- Kĩ năng:
Đọc, viết, nghe, nói.
(Quan tr?ng l� ki nang d?c, vi?t)
Luu ý m?i quan h? CT - SGK - SGV
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Chuẩn KTKN là các yêu cầu cơ bản,
tối thiểu về KT, KN của môn học
- Chuẩn KTKN được cụ thể hoá ở các
chủ đề của môn học theo từng lớp
và cả cấp học
- Chuẩn KTKN là cơ sở để biên soạn
SGK, quản lí DH, đánh giá kết quả GD
2. Yêu cầu cụ thể

Việc DH cần can cứ vào:
- Trỡnh độ tiếng Việt
- Kh? nang tiếp thu của HS
được phép gi?m bớt một số nội dung
và yêu cầu cụ thể của bài học
Tập trung rèn luyện tốt
hai kỹ nang cơ b?n đọc - viết
Lớp 1
- Dạy phần học vần, có kn đọc - viết
được các tiếng chứa âm - vần - thanh
đã học
- Dạy phần Luyện tập tổng hợp, rèn luyện kn đọc đúng và rõ ràng, kn viết đúng chính t?
Lớp 2, lớp 3
- GV chú trọng dạy tốt hai kn đọc - viết; giúp HS biết "đọc thông viết thạo".
- Mức độ rèn luyện về các kn nghe - nói trong phân môn Kể chuyện và một số kiến thức trong phân môn Luyện từ và câu được gi?m nhẹ
Lớp 4, l?p 5
- Tập trung đạt nh?ng yêu cầu tối thiểu về kT và kn, trong đó hai kn đọc, viết vẫn được chú trọng

- GV có thể gi?m yêu cầu của một số câu hỏi hoặc bt cùng dạng
Dạy học vần (lớp 1)
+ Tạo điều kiện cho HS thực hành rèn luyện các kn đọc - viết

+ Tang cường sử dụng các biện pháp trực quan sinh động
Dạy Tập đọc
+ Hướng dẫn HS luyện đọc và sử dụng các biện pháp hỡnh thức tổ chức dạy đọc thích hợp
+ Thực hiện quy trỡnh dạy một cách linh hoạt nhằm đạt mục đích yêu cầu và phù hợp đối tượng
Dạy Kể chuyện
+ GV sử dụng các biện pháp DH thích hợp (làm mẫu, dẫn dắt, gợi mở bằng tranh ?nh, dàn ý hoặc câu hỏi...)
+ Tổ chức tốt các hinh thức luyện tập gây hứng thú đối với HS (phân vai dựng lại câu chuyện, tập đóng hoạt c?nh ở các lớp 2, 3, tập đóng kịch ở các lớp 4,5...)
D?y Chớnh t?

+ Hướng dẫn HS chuẩn bị và thực hành bài viết chính t?, chấm ch?a bài Chính t?, hướng dẫn HS làm bài tập Chính t? theo yêu cầu chung (bắt buộc)
+ Chuẩn bị các điều kiện và phương tiện: b?ng lớp, b?ng phụ, b?ng nhóm, b?ng con, vở nháp, TBDH đơn gi?n
D?y T?p vi?t (l?p 1, 2, 3)
+ GV cần ph?i rèn kn viết ch? đúng mẫu cho HS
+ GV hướng dẫn HS hoạt động thực hành luyện tập, hướng dẫn HS sử dụng thường xuyên, có hiệu qu? các phương tiện -TBDH; kết hợp tổ chức các trò chơi, cuộc thi ngắn về có ch? viết
D?y luy?n t? v� cõu (l?p 2, 3, 4, 5
Có nhiều biện pháp, hỡnh thức tổ chức:
- Hướng dẫn làm mẫu
- Trao đổi, nhận xét
- Thực hành luyện tập trên b?ng lớp
- Làm BT theo nhóm, làm cá nhân trong vở nháp hoặc vở ghi bài...
D?y T?p l�m van
+ Các kỹ nang nói, viết, nghe và hướng dẫn điều chỉnh nội dung học tập cho HS từng lớp; làm bài miệng, làm bài viết theo nhóm, làm cá nhân trên b?ng lớp, b?ng phụ, b?ng nhóm, trong vở nháp hoặc vở ghi bài...
+ Dộng viên HS mạnh dạn tham gia đóng vai
kiểm tra, đánh giá kết qu? học tập
- Việc KT đánh giá kết qu? học tập môn TV cần đ?m b?o mục đích yêu cầu sau:
+ Dánh giá đầy đủ, toàn diện 4. kĩ nang:
Nghe, nói, đọc, viết
+ Dánh giá kiến thức về Tiếng Việt
+ Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm và bài viết tự luận
+ Kết hợp KT thường xuyên và đánh giá định kỡ
+ Các bài KT định kỳ:
- Kt Tập đọc - Học thuộc lòng đối với từng HS;
- Kt Dọc hiểu - Luyện từ và câu đối với HS c? lớp qua bài viết;
- KT Chính t?, Tập làm van đối với HS c? lớp qua bài làm viết
+ Diểm KT (1) và (2) được tính chung là điểm KT Dọc; điểm KT (3) được tính là điểm KT Viết. Diểm KT định kỳ môn tiếng Việt là điểm TB cộng của 2 bài KT Dọc - Viết
Xếp loại HL môn:
G: 9 đến 10; K: 7 đến dưới 9;
TB: 5 đến dưới 7; Y: dưới 5
Trắc nghiệm khách quan
Mục tiêu
Trắc nghiệm tự luận - trắc nghiệm khách quan
ưu nhược điểm chính của TNKQ
Quy tắc kĩ thuật cho soạn đề
Trắc nghiệm khách quan là gì?
1.TNKQ là phương tiện hướng tới khách quan hoá việc đánh giá KQHT của HS, kết quả thu được không phụ thuộc vào chủ quan người đánh giá
2. Tự luận và các trắc nghiệm có kết thúc mở là các hình thức đánh giá có phần phụ thuộc vào chủ quan người đánh giá.
ưu điểm của TNKQ
1. Phạm vi quét kiến thức rộng
2. Đánh giá chi tiết khả năng nhận thức của từng HS
3. Dễ cho điểm, khách quan hoá việc đánh giá
4.Thích hợp cho việc KT trên diện rộng.
5. Tự động hoá việc chấm điểm
Nhược điểm của TNKQ
1. Không đánh giá được kĩ năng viết của HS
2. Những câu trả lời sai tạo môi trường học thông tin sai lạc
3. Bộ câu hỏi rời rạc không đánh giá được kĩ năng phân tích và tổng hợp
4. Khuyến khích HS tự đoán mò, nhất là loại câu hỏi đúng/sai
Các kiểu dạng câu hỏi TNKQ
Đúng/ sai
Đa lựa chọn
Tương ứng cặp
Điền (bán khách quan)
Trả lời ngắn (bán khách quan)
Quy tắc kĩ thuật soạn câu hỏi TNKQ
Về mặt nội dung:
Tầm quét rộng: phủ khắp các khu vực KT, KN cần đánh giá
Độ tinh tế: chú ý đến chi tiết cụ thể hoá KT, KN
Tính cần yếu: nhấn mạnh được các KT, KN trọng tâm, cần yếu
Đảm bảo vừa sức: bám sát chuẩn KT, KN, điều kiện học tập và đặc điểm tâm sinh lí HS
Dễ nhân mẫu: Thuận lợi cho áp dụng đại trà và chấm điểm tự động hoá
Về mặt hình thức
Đối với câu h?i:
Câu hỏi cần có chất liệu mới lạ, không lặp lại nguyên văn những điều đã có trong bài học
Hạn chế soạn câu hỏỉ có phần thân cấu tạo theo lối phủ định
Không dùng câu hỏi có cách thể hiện làm rối trí HS
Phân thân câu hỏi bao gồm được nhiều phần câu hỏi
Không dùng các câu hỏi móc xích trong một bộ đề
Đối với câu trả lời:
Mọi câu trả lời phải đều cùng độ dài và cấu trúc cú pháp
Câu hỏi tốt nhất là câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng
Câu trả lời nhiễu phải có vẻ hợp lí và có liên quan đến KT, KN cần đánh giá
Không chấp nhận những gợi ý giữa thân câu hỏi với câu trả lời đúng
Vị trí câu trả lời đúng được sắp xếp ngẫu nhiên với tần xuất giống nhau
Hạn chế câu: không có câu trả lời nào đúng hoặc tất cả các câu đều đúng
Không dùng các câu trả lời trái nghĩa hoặc đồng nghĩa
Các hoạt động
Hoạt động 1: Khắc phục nhược điểm phân tán, rời rạc của trắc nghiệm khách quan bằng các biện pháp nào?
Hoạt động 2: Phân tích bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà bạn hay trường bạn đã làm. Dựa vào hệ quy tắc và tiêu chuẩn trong phần Thông tin để phân tích xem chúng đã thực sự tốt chưa.
Câu hỏi
1.
Câu hỏi
1. Yêu cầu chung về việc DH Môn Tiếng Việt theo chu?n?
2. Phân tích những yêu cầu cụ thể về DH môn tiếng Việt theo chu?n d?i v?i t?ng phõn mụn?
3. So?n gi?ng m?t b�i theo chu?n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Kiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)