CHẤN THƯƠNG TMH
Chia sẻ bởi Trần Văn Minh |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: CHẤN THƯƠNG TMH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU
10/15/2009
2
TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG
TAI MŨI HỌNG
TẠI BỆNH VIỆN VẠN NINH
(Từ tháng 1/2005 đến 1/2007)
Chủ nhiệm đề tài: Trần Van Minh & c?ng s?
10/15/2009
3
I-ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương là một bệnh lý thường gặp trong cấp cứu.
Trong tình hình các phương tiện giao thông ngày càng tăng, số lượng chấn thương cũng gia tăng một cách đáng kể.
Vùng tai mũi họng là những vùng dễ bị chấn thương nhất.Việc phát hiện sớm các tổn thương tránh bỏ sót đặc biệt có tầm quan trọng rất lớn.
10/15/2009
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Để có một cái nhìn tổng quát về đặc điểm chấn thương, tần suất các loại chấn thương và mức độ nghiêm trọng của nó,chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu hồi cứu các chấn thương tai mũi họng tại bệnh viện Vạn ninh từ tháng 01/2005 đến tháng 01/2007.
10/15/2009
5
II- ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Tất cả bệnh nhân vào khám và điều trị chấn thương tai mũi họng trong thời điểm nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu dựa trên các bệnh án vào viện, sổ theo dõi tiểu phẩu của khoa khám và cấp cứu, lập phiếu điều tra.
Tổng hợp các phiếu điều tra ,thống kê phân tích kết quả bằng toán thống kê trên phân mềm y khoa 2.0.
10/15/2009
6
III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ BÀN LUẬN
Tổng số: 163
1.Phân tích theo độ tuổi:
10/15/2009
7
Độ tuổi thường gặp nhất là độ tuổi lao động (từ 15-55) chiếm 84,6% trong đó chủ yếu là lứa tuổi thanh niên (15-25) chiếm 39,8% có lẽ do đây là độ tuổi hoạt động nhất và dễ bị kích động nhất. Sự khác biệt ở đây có ý nghĩa thống kê (p<0,01). So với thống kê của PGS-TS Phạm Khánh Hoà độ tuổi này cũng bị chấn thương cao nhất (55,2%), theo BS Quỳnh Nga chấn thương TMH ở độ tuổi này là 53,2% cũng là tỷ lệ cao nhất.
10/15/2009
8
1.Phân tích theo độ tuổi:
10/15/2009
9
2. Giới tính: Nam giới bị chấn thương nhiều gấp 3 lần nữ giới (109/44) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001) .Tương tự kết quả của Phạm Khánh Hoà 78/22, phải chăng do nam giới sử dụng xe với tốc độ lớn,dễ kích động hay xô xát hơn nữ.
10/15/2009
10
3.Nguyên nhân chấn thương :
Đa số do tai nạn giao thông chiếm 70% tổng số tai nạn,tiếp đến tai nạn do đánh nhau 14,8%.Các tai nạn do nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.(p<0,01)
10/15/2009
11
3.Nguyên nhân chấn thương :
P>0,05
P<0,01
10/15/2009
12
Vấn đề có sử dụng chất kích thích trước khi bị tai nạn cũng có đóng góp vào nguyên nhân gây tai nạn, trong 163 trường hợp có 59,5% uống rượu bia trước đó .
Qua khai thác chúng tôi còn được biết tai nạn xảy ra do lái xe quá tốc độ quy định,sử dụng xe phân khối lớn ,không đội mũ bảo hiểm,sử dụng xe hoặc ẩu đả trong trạng thái say rượu không làm chủ tốc độ làm chủ bản thân,không ít trường hợp khi vào viện nạn nhân vẫn chưa thoát cơn say.
10/15/2009
13
4.Phân tích theo loại chấn thương
Qua thống kê trên cho thấy loại chấn thương mũi chiếm tỷ lệ cao nhất , thứ đến là chấn thương tai.Phải chăng khi có tai nạn xảy ra thì các cơ quan lồi ra trên mặt như tai mũi thường bị va chạm trước tiên nên tỷ lệ bị thương là cao nhất trong chấn thương vùng tai mũi họng. Sư khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
10/15/2009
14
4.Phân tích theo loại chấn thương:
Trong số 85 trường hợp chấn thương mũi có 17 bị vỡ xương chính mũi và lệch vẹo vách ngăn
P>0,05
P<0,01
P<0,05
10/15/2009
15
CHẤN THƯƠNG TAI MŨI HỌNG PHỐI HỢP VỚI CÁC CHẤN THƯƠNG KHÁC
Vùng tai mũi họng nằm ở đầu mặt cổ liên hệ mật thiết với các cơ quan lân cận như sọ não,mắt,xương hàm, răng miệng.Do đó chấn thương tai mũi họng thường phối hợp với các chấn thương khác đặc biệt là chấn thương sọ não,mắt,răng hàm mặt…
10/15/2009
16
Trong số 163 trường hợp chấn thương tai mũi họng có 72 trường hợp có tổn thương ngoại khoa phối hợp, 48 trường hợp có kèm chấn thương răng hàm mặt và 21 trường hợp đi cùng với chấn thương mắt.
Do đó bệnh nhân chấn thương cần được khám xét một cách toàn diện để không bỏ sót các tổn thương đặc biệt đó là các chấn thương nguy hiểm đe doạ đến tính mạng như chấn thương sọ não,chấn thương ngực bụng ,mạch máu lớn đi kèm.
10/15/2009
17
5.Về triệu chứng lâm sàng:
Có 3 triệu chứng có tần xuất thường gặp nhất là:
» Sưng nề tím bầm (95%)
» Chảy máu (87,60%)
» Biến dạng (83,47%)
10/15/2009
18
6.Vấn đề điều trị:
Trong tình hình thực tế BV chưa có khoa điều trị cho nên trong báo cáo này chúng tôi không thể nêu cụ thể vấn đề điều trị chuyên khoa cụ thể từng loại chấn thương. Qua thống kê có 58,3% trường hợp chấn thương nhẹ được giải quyết bằng tiểu phẩu rồi cấp đơn về, 11,4% nhập khoa ngoại điều trị tiếp trong đó có 17 trường hợp gảy xương chính mũi và 1 rách hàm ếch đã được phẩu thuật, số còn lại 53 trường hợp chuyển viện do chấn thương nặng và có kết hợp với các chấn thương khác.
10/15/2009
19
10/15/2009
20
7.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận sau:
1.Tuổi thường bị chấn thương nhiều nhất là độ tuổi 15-25 ,nam giới nhiều hơn nữ giới gần gấp 3 lần.
2.Chấn thương vùng mũi là nhiều nhất, sau đó là tai. Thông thường các chấn thương tai mũi họng có sự phối hợp với các chuyên khoa khác.
3.Nguyên nhân chấn thương do tai nạn giao thông luôn chiếm một tỷ lệ cao nhất trong tất cả các nguyên nhân gây chấn thương. Men rượu bia cũng góp phần vào nguyên nhân gây tai nạn.
10/15/2009
21
7.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Xuất phát từ những nhận xét trên chúng tôi có một số kiến nghị sau:
-Các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần tăng cường công tác quản lý an toàn giao thông. Các chủ phương tiện khi tham gia giao thông phải tuyệt đối tôn trọng luật lệ giao thông.
-Bệnh viện cần sớm thành lập một khoa điều trị chuyên biệt cho chuyên khoa để thực hiện tốt chức năng điều trị tuyến giảm bớt sự quá tải cho tuyến trên cũng như các khoa bạn.
10/15/2009
22
Chân Thành
Cám Ơn Qúi vị Đại Biểu
10/15/2009
24
10/15/2009
2
TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG
TAI MŨI HỌNG
TẠI BỆNH VIỆN VẠN NINH
(Từ tháng 1/2005 đến 1/2007)
Chủ nhiệm đề tài: Trần Van Minh & c?ng s?
10/15/2009
3
I-ĐẶT VẤN ĐỀ
Chấn thương là một bệnh lý thường gặp trong cấp cứu.
Trong tình hình các phương tiện giao thông ngày càng tăng, số lượng chấn thương cũng gia tăng một cách đáng kể.
Vùng tai mũi họng là những vùng dễ bị chấn thương nhất.Việc phát hiện sớm các tổn thương tránh bỏ sót đặc biệt có tầm quan trọng rất lớn.
10/15/2009
4
ĐẶT VẤN ĐỀ
Để có một cái nhìn tổng quát về đặc điểm chấn thương, tần suất các loại chấn thương và mức độ nghiêm trọng của nó,chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu hồi cứu các chấn thương tai mũi họng tại bệnh viện Vạn ninh từ tháng 01/2005 đến tháng 01/2007.
10/15/2009
5
II- ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Tất cả bệnh nhân vào khám và điều trị chấn thương tai mũi họng trong thời điểm nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu dựa trên các bệnh án vào viện, sổ theo dõi tiểu phẩu của khoa khám và cấp cứu, lập phiếu điều tra.
Tổng hợp các phiếu điều tra ,thống kê phân tích kết quả bằng toán thống kê trên phân mềm y khoa 2.0.
10/15/2009
6
III- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
VÀ BÀN LUẬN
Tổng số: 163
1.Phân tích theo độ tuổi:
10/15/2009
7
Độ tuổi thường gặp nhất là độ tuổi lao động (từ 15-55) chiếm 84,6% trong đó chủ yếu là lứa tuổi thanh niên (15-25) chiếm 39,8% có lẽ do đây là độ tuổi hoạt động nhất và dễ bị kích động nhất. Sự khác biệt ở đây có ý nghĩa thống kê (p<0,01). So với thống kê của PGS-TS Phạm Khánh Hoà độ tuổi này cũng bị chấn thương cao nhất (55,2%), theo BS Quỳnh Nga chấn thương TMH ở độ tuổi này là 53,2% cũng là tỷ lệ cao nhất.
10/15/2009
8
1.Phân tích theo độ tuổi:
10/15/2009
9
2. Giới tính: Nam giới bị chấn thương nhiều gấp 3 lần nữ giới (109/44) sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001) .Tương tự kết quả của Phạm Khánh Hoà 78/22, phải chăng do nam giới sử dụng xe với tốc độ lớn,dễ kích động hay xô xát hơn nữ.
10/15/2009
10
3.Nguyên nhân chấn thương :
Đa số do tai nạn giao thông chiếm 70% tổng số tai nạn,tiếp đến tai nạn do đánh nhau 14,8%.Các tai nạn do nguyên nhân khác chiếm tỷ lệ thấp hơn.Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.(p<0,01)
10/15/2009
11
3.Nguyên nhân chấn thương :
P>0,05
P<0,01
10/15/2009
12
Vấn đề có sử dụng chất kích thích trước khi bị tai nạn cũng có đóng góp vào nguyên nhân gây tai nạn, trong 163 trường hợp có 59,5% uống rượu bia trước đó .
Qua khai thác chúng tôi còn được biết tai nạn xảy ra do lái xe quá tốc độ quy định,sử dụng xe phân khối lớn ,không đội mũ bảo hiểm,sử dụng xe hoặc ẩu đả trong trạng thái say rượu không làm chủ tốc độ làm chủ bản thân,không ít trường hợp khi vào viện nạn nhân vẫn chưa thoát cơn say.
10/15/2009
13
4.Phân tích theo loại chấn thương
Qua thống kê trên cho thấy loại chấn thương mũi chiếm tỷ lệ cao nhất , thứ đến là chấn thương tai.Phải chăng khi có tai nạn xảy ra thì các cơ quan lồi ra trên mặt như tai mũi thường bị va chạm trước tiên nên tỷ lệ bị thương là cao nhất trong chấn thương vùng tai mũi họng. Sư khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
10/15/2009
14
4.Phân tích theo loại chấn thương:
Trong số 85 trường hợp chấn thương mũi có 17 bị vỡ xương chính mũi và lệch vẹo vách ngăn
P>0,05
P<0,01
P<0,05
10/15/2009
15
CHẤN THƯƠNG TAI MŨI HỌNG PHỐI HỢP VỚI CÁC CHẤN THƯƠNG KHÁC
Vùng tai mũi họng nằm ở đầu mặt cổ liên hệ mật thiết với các cơ quan lân cận như sọ não,mắt,xương hàm, răng miệng.Do đó chấn thương tai mũi họng thường phối hợp với các chấn thương khác đặc biệt là chấn thương sọ não,mắt,răng hàm mặt…
10/15/2009
16
Trong số 163 trường hợp chấn thương tai mũi họng có 72 trường hợp có tổn thương ngoại khoa phối hợp, 48 trường hợp có kèm chấn thương răng hàm mặt và 21 trường hợp đi cùng với chấn thương mắt.
Do đó bệnh nhân chấn thương cần được khám xét một cách toàn diện để không bỏ sót các tổn thương đặc biệt đó là các chấn thương nguy hiểm đe doạ đến tính mạng như chấn thương sọ não,chấn thương ngực bụng ,mạch máu lớn đi kèm.
10/15/2009
17
5.Về triệu chứng lâm sàng:
Có 3 triệu chứng có tần xuất thường gặp nhất là:
» Sưng nề tím bầm (95%)
» Chảy máu (87,60%)
» Biến dạng (83,47%)
10/15/2009
18
6.Vấn đề điều trị:
Trong tình hình thực tế BV chưa có khoa điều trị cho nên trong báo cáo này chúng tôi không thể nêu cụ thể vấn đề điều trị chuyên khoa cụ thể từng loại chấn thương. Qua thống kê có 58,3% trường hợp chấn thương nhẹ được giải quyết bằng tiểu phẩu rồi cấp đơn về, 11,4% nhập khoa ngoại điều trị tiếp trong đó có 17 trường hợp gảy xương chính mũi và 1 rách hàm ếch đã được phẩu thuật, số còn lại 53 trường hợp chuyển viện do chấn thương nặng và có kết hợp với các chấn thương khác.
10/15/2009
19
10/15/2009
20
7.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận sau:
1.Tuổi thường bị chấn thương nhiều nhất là độ tuổi 15-25 ,nam giới nhiều hơn nữ giới gần gấp 3 lần.
2.Chấn thương vùng mũi là nhiều nhất, sau đó là tai. Thông thường các chấn thương tai mũi họng có sự phối hợp với các chuyên khoa khác.
3.Nguyên nhân chấn thương do tai nạn giao thông luôn chiếm một tỷ lệ cao nhất trong tất cả các nguyên nhân gây chấn thương. Men rượu bia cũng góp phần vào nguyên nhân gây tai nạn.
10/15/2009
21
7.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Xuất phát từ những nhận xét trên chúng tôi có một số kiến nghị sau:
-Các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần tăng cường công tác quản lý an toàn giao thông. Các chủ phương tiện khi tham gia giao thông phải tuyệt đối tôn trọng luật lệ giao thông.
-Bệnh viện cần sớm thành lập một khoa điều trị chuyên biệt cho chuyên khoa để thực hiện tốt chức năng điều trị tuyến giảm bớt sự quá tải cho tuyến trên cũng như các khoa bạn.
10/15/2009
22
Chân Thành
Cám Ơn Qúi vị Đại Biểu
10/15/2009
24
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)