Chăn nuôi đà điểu
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Hà |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: chăn nuôi đà điểu thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
TIỂU LUẬN MÔN CHĂN NUÔI
CHUYÊN ĐỀ : ĐÀ ĐIỂU
Giảng viên :TS Văn Lệ Hằng
Sinh viên : Bùi Thị Thu Hà.
Lớp : K57C.
Khoa : Sinh Học
Trường :Đại học sư phạm Hà Nội
VẤN ĐỀ TÌM HIỂU
1.NGUỒN GỐC
2.ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH
3.TÍNH NĂNG SẢN XUẤT
4.LỢI ÍCH KINH TẾ
NỘI DUNG
I. LỊCH SỬ KHAI THÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
III. PHÂN LOẠI:
1.ĐÀ ĐIỂU CHÂU PHI
2.ĐÀ ĐIỂU CHÂU MỸ
3.ĐÀ ĐiỂU CHÂU ÚC
IV. LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA CÁC GIỐNG
V.TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI ĐÀ ĐIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.LỊCH SỬ KHAI THÁC:
-Hơn 100 năm trước, người châu Phi đã thuần dưỡng đà điểu với mục đích nuôi lấy thịt.
Những năm 70 của thế kỉ XX,nhiều trang trại nuôi đà điểu quy mô lớn hình thành ở châu Mĩ và châu Âu.
Ngày nay,đà điểu được nuôi khắp thế giới( tại cả những nước khí hậu lạnh như Thụy Điển).Ở các nước như Trung Quốc, Malaysia, Australia… đã phát triển ngành chăn nuôi đà điểu theo hướng công nghiệp hóa nhằm khai thác nguồn thịt có hàm lượng dinh dưỡng cao,ngoài ra còn lấy da,lông phục vụ thời trang, mỡ chế biến mĩ phẩm.
Hiện nay đà điểu được nuôi trên khắp thế giới
-Ở Việt Nam, kể từ năm 1995,bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn đã đưa 100 trứng đà điểu đầu tiên giống châu Phi về nước và giao cho trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương(Viện chăn nuôi Quốc gia ) ấp nở và nuôi thử nghiệm được 38 đà điểu con
- Đến nay,số lượng đà điểu đã tăng lên trên 4000 con và đang hứa hẹn khai sinh ra 1 ngành chăn nuôi mới mang lại giá trị kinh tế cho đất nước ta.
Một trang trại đà điểu ở Sóc Sơn- Hà Nội
II.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
-Thuộc lớp chim,tổng bộ chim chạy.
phân bố ở châu phi,Nam Mỹ, châu úc.
Mất khả năng bay do cánh không phát triển.Lông phủ kín thân, phiến lông rời rạc.
Chân sau khỏe,ít ngón(2-3 ngón).
Thức ăn chủ yếu là hạt hay cây cỏ,đôi khi là các động vật nhỏ như cào cào.
III.PHÂN LOẠI:
Tổng bộ chim chạy
Bộ đà điểu Phi
Bộ đà điểu Mĩ
Bộ đà điểu ÚC
1 giống,1 loài
Struthio -comelus
1 giống Rhae
Giống Casuarius
Giống Dromiceus(Emu)
1/ Đà điểu châu Phi.
Có một loài Struthio comelus là loài đà điểu lớn nhất hiện còn tồn tại trên thế giới.
a) Nguồn gốc:
Savan châu Phi.
Bán đảo Aravi.
Thảo nguyên Châu Phi.
Savan Châu Phi
Bán đảo Aravi
Thảo nguyên Châu Phi
Vùng sinh sống của loài đà điểu ở Châu Phi(vùng màu đỏ)
b) Đặc điểm ngoại hình:
Cổ, chân dài.Chân khỏe,chỉ có 2 ngón.
Đà điểu trống trưởng thành cao 1.8-2.7m,lông màu đen, có một vài đốm trắng ở cánh và đuôi.
Đà điểu mái trưởng thành cao 1.7-2m màu xám hay nâu nhạt.
c) Tính năng sản xuất:
Đà điểu Châu Phi được nuôi để lấy sản phẩm: thịt, da, trứng.
Ở độ tuổi trưởng thành, đà điểu Châu Phi nặng trung bình 90- 130 Kg, đà điểu trống có thể nặng 155kg.1 năm tuổi,đà điểu đạt trọng lượng 45 kg.
Đà điểu Châu Phi trưởng thành hoàn toàn ở độ tuổi 2-4 năm,con trống chậm hơn con mái 5-6 tháng.Mùa sinh sản từ tháng 3 đến tháng 8.
Đà điểu đẻ trứng.trứng nặng 1.3-1.4 kg,dài khoảng 15cm, rộng 13cm, là loại trứng lớn nhất.Mỗi ổ trứng có 15-60 quả, trứng màu trắng nhat,bóng láng.
Một ổ trứng đà điểu Châu Phi
- Con đực và con cái cùng nhau ấp trứng, quá trình ấp trứng từ 35-45 ngày.
- Tuổi thọ của đà điểu Châu Phi từ 30-70 năm,trung bình là 50 năm.
Đà điểu con
2/ Đà điểu Châu Mĩ:
Chỉ có 1 giống đà điểu Rhae.
Nguồn gốc:Thảo nguyên Nam Mĩ.Chúng sống ở các trảng cỏ Argentina, Brazin, Bolivia.
- Ở Việt Nam, mãi đến năm 1994, những con đà điểu Châu Mĩ (Rhea) đầu tiên được đưa vào Việt Nam bằng con đường quà tặng .Đó là món quà của vườn thú Munster( CHLB Đức) tặng vườn thú Hà Nội.
b) Đặc điểm ngoại hình.:
Đà điểu Châu Mĩ có:+ kích thước trung bình, cao 1,5-1,7m
+ Chân và cổ dài, lông màu xám nâu.
+ Chân 3 ngón, chạy rất nhanh.
Chân 3 ngón
- Đà điểu con có bộ lông sọc vằn dần dần được thay thế bằng bộ lông xám nâu đồng đều giống bố mẹ.
c) Tính năng sản xuất:
Đà điểu châu Mĩ được nuôi lấy thịt, trứng và lông.
Đà điểu trưởng thành có khối lượng 20-25kg.Chúng làm tổ ngay trên mặt đất, chỉ có chim trống ấp trứng và nuôi con.
3/ Đà điểu Châu úc:
Có 2 giống:
Casuarius(đà điểu đầu mào)
Dromiceus( Emu)
3.1.Giống Casuarius( còn gọi là đà điểu đầu mào hay đà điểu Uc đội mũ)
a) Nguồn gốc: Australia và New guinea cùng 1 số đảo kế cận.
b) Đặc điểm ngoại hình:
Cao 1.2m , thân ngắn hơn Emu,đầu có mào lớn.
Lông màu đen, cổ trụi lông, lộ ra yếm thịt màu đỏ và lam.Đầu có mào lớn hấp dẫn bạn tình trong mùa sinh sản
c) Tính năng sản xuất:
Đà điểu đầu mào được nuôi lấy thịt,lông và trứng.
Chim trưởng thành khối lượng trung bình 50kg.Chim mái nặng hơn chim trống khoảng 5kg.
Đẻ 9-20 trứng/1 ổ
Trứng của đà điểu đầu mào
3.2Giống Dromiceus( Emu)
a)Nguồn gốc: Thảo nguyên Châu Uc.
- Phân bố từ vùng đông Australia đến vùng Tasmania.
b) Đặc điểm ngoại hình
Chiều cao trung bình khoảng 2m
Đầu và cổ có lông,lông xám đồng màu,chân 3 ngón
c) Tính năng sản xuất:
Nuôi lấy thịt, trứng, da, lông.
Trọng lượng trung bình 40-45kg.Thịt Emu ngon hơn thịt bò và rất được ưa chuộng tại Châu Âu.
-Đẻ trứng 15-25 quả/1 ổ, trọng lượng 650 kg.Chỉ có con đực ấp trứng,nuôi con.Chim đực phải ấp 8-10 tuần.Chim con có sọc trên màng, sau 2-3 năm thì chúng trưởng thành.
Emu con mới nở
IV. LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA GIỐNG
Có thể nói tất cả các bộ phận cơ thể đà điểu( thịt,da,lông,trứng…) nói chung đều hữu ích cho con người và có giá trị kinh tế cao.
Sản phẩm giá trị đầu tiên trước hết phải kể đến thịt.
1.Thịt
- Thịt đà điểu có màu đỏ gần giống với thịt bò nhưng hầu như không có mỡ và gân, hàm lượng Cholesteron thấp 58mg/100g, giàu protein (20.5-21%), khoáng tổng số là 1,14%, không có tồn dư kháng sinh,không gây thừa cân, béo phì,bệnh tim mạch.Các chuyên gia thực phẩm thế giới đã thống nhất rằng thịt đà điểu là loại thịt lí tưởng cho sức khỏe con người.
-Theo bảng giá quốc tế,thịt đà điểu dao động từ 40-50 USD/1Kg
- Thịt đà điểu thơm ngon, được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như bit-tet, đà điểu luộc chanh sả ớt, đà điểu sào xoài xanh, đà điểu xào gừng,ninh,hầm… hoặc chế biến thành xúc xích, salat,băm viên…
Thịt đà điểu nấu phở
2. Da
- Da đà điểu đẹp và bền hơn da cá sấu nhờ chứa một loại mỡ đặc biệt nên không đứt, gãy,cứng và khô, nguồn nguyên liệu khá dồi dào nên giá thành thấp hơn. Ngành thời trang thường dùng da đà điểu để sản xuất áo khoác, ví, thắt lưng, túi xách, bọc nệm xofa… giá bán sỉ trên thị trường 1m2 da đà điểu trị giá 400 USD(bổ sung hình)
3. Lông
-Lông đà điểu không tĩnh điện nên thường được sử dụng làm bàn chải lau chùi máy vi tính hoặc ôto trước khi đưa vào phun sơn.
-Lông tơ đà điểu dùng làm đồ trang sức và tô điểm quần áo thời trang cao cấp.
+Gía bán xô 1 kg lông đà điểu là 100USD,
+lông tơ là 2000 USD /1kg vì vòng đời của 1 con đà điểu chỉ tạo 1 kg lông tơ.
4.Các sản phẩm khác
-Trứng đà điểu rất lớn,có giá trị dinh dưỡng cao,dùng làm thực phẩm.1 trứng tươi có giá 80000đ.
- Ngoài ra vỏ trứng,móng vuốt đà điểu đều có thể dùng làm đồ trang sức và tác phẩm mỹ nghệ.
So sánh trứng đà điểu với trứng gà, trứng vịt và trứng chim cút
-Hiện nay, đà điểu còn được đưa vào ngành du lịch theo hướng phục vụ thú tiêu khiển.Ở nước ta,môt số khu du lịch như đảo Hòn Thị(Nha Trang),Vườn Xoài( Ba Vì- Hà Nội) …hấp dẫn nhiều du khách với thú cưỡi đà điểu.
V.Tình hình chăn nuôi đà điểu trên thế giới và triển vọng phát triển ở Việt Nam.
Trên thế giới, hiện Châu Phi đang dẫn đầu về số lượng chăn nuôi đà điểu với 670.000 con.(hình)
Châu Âu không những là thị trường chính tiêu thụ thịt đà điểu từ Châu Phi mà nhiều nước cũng tổ chức phát triển chăn nuôi đà điểu.Châu Âu hiện có khoảng 6500 trang trại nuôi hơn 50.000 con đà điểu.
Bắc Mĩ, Australia cũng có nhiều khu chăn nuôi tập trung với số lượng lớn.
Châu Á trong 2 thập niên qua có tốc độ phát triển chăn nuôi đà điểu rất mạnh( Trung Quốc có gần 100.000 con)
Thị trường thế giới hiện cần 10 triệu con đà điểu/năm song đến nay sản phẩm từ đà điểu còn thiếu hụt nhiều so với nhu cầu.
Ở nước ta hiện nay có hơn 4000 con giống đã được đưa vào nuôi trong sản xuất có ở hơn 23 tỉnh thành.
Theo dự đoán của các chuyên gia thì trong tương lai việc nuôi đà điểu ở Việt Nam sẽ phát triển mạnh bởi Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi(thức ăn, nhân công…),có rất nhiều vùng sinh thái chưa phát huy hết tiềm năng như đồi núi trung du các tỉnh phía bắc,các vùng bãi cát hoang hóa duyên hải miền Trung Nam Bộ…là những vùng thích hợp cho chăn nuôi đà điểu(bổ sung hình).Nuôi đà điểu hứa hẹn một ngành chăn nuôi mới,đem lại giá trị kinh tế cho đất nước.
Đồi núi phía bắc,có tiềm năng phát triển
chăn nuôi đà điểu
Duyên hải Nam Trung Bộ cũng có tiềm năng phát triển chăn nuôi đà điểu
VI.Tài liệu tham khảo:
1.Lê Vũ Khôi, động vật học có xương sống,NXB Giao dục,2006.
2.Viện chăn nuôi Quốc gia, hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi đà điểu Ostrich,2004
3.Các trang web:
- wikipedia.com.vn
khoahoc.com.vn
Vietnam net.com.vn
Thank you very much
CHUYÊN ĐỀ : ĐÀ ĐIỂU
Giảng viên :TS Văn Lệ Hằng
Sinh viên : Bùi Thị Thu Hà.
Lớp : K57C.
Khoa : Sinh Học
Trường :Đại học sư phạm Hà Nội
VẤN ĐỀ TÌM HIỂU
1.NGUỒN GỐC
2.ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH
3.TÍNH NĂNG SẢN XUẤT
4.LỢI ÍCH KINH TẾ
NỘI DUNG
I. LỊCH SỬ KHAI THÁC
II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
III. PHÂN LOẠI:
1.ĐÀ ĐIỂU CHÂU PHI
2.ĐÀ ĐIỂU CHÂU MỸ
3.ĐÀ ĐiỂU CHÂU ÚC
IV. LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA CÁC GIỐNG
V.TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI ĐÀ ĐIỂU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.LỊCH SỬ KHAI THÁC:
-Hơn 100 năm trước, người châu Phi đã thuần dưỡng đà điểu với mục đích nuôi lấy thịt.
Những năm 70 của thế kỉ XX,nhiều trang trại nuôi đà điểu quy mô lớn hình thành ở châu Mĩ và châu Âu.
Ngày nay,đà điểu được nuôi khắp thế giới( tại cả những nước khí hậu lạnh như Thụy Điển).Ở các nước như Trung Quốc, Malaysia, Australia… đã phát triển ngành chăn nuôi đà điểu theo hướng công nghiệp hóa nhằm khai thác nguồn thịt có hàm lượng dinh dưỡng cao,ngoài ra còn lấy da,lông phục vụ thời trang, mỡ chế biến mĩ phẩm.
Hiện nay đà điểu được nuôi trên khắp thế giới
-Ở Việt Nam, kể từ năm 1995,bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Nguyễn Công Tạn đã đưa 100 trứng đà điểu đầu tiên giống châu Phi về nước và giao cho trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương(Viện chăn nuôi Quốc gia ) ấp nở và nuôi thử nghiệm được 38 đà điểu con
- Đến nay,số lượng đà điểu đã tăng lên trên 4000 con và đang hứa hẹn khai sinh ra 1 ngành chăn nuôi mới mang lại giá trị kinh tế cho đất nước ta.
Một trang trại đà điểu ở Sóc Sơn- Hà Nội
II.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
-Thuộc lớp chim,tổng bộ chim chạy.
phân bố ở châu phi,Nam Mỹ, châu úc.
Mất khả năng bay do cánh không phát triển.Lông phủ kín thân, phiến lông rời rạc.
Chân sau khỏe,ít ngón(2-3 ngón).
Thức ăn chủ yếu là hạt hay cây cỏ,đôi khi là các động vật nhỏ như cào cào.
III.PHÂN LOẠI:
Tổng bộ chim chạy
Bộ đà điểu Phi
Bộ đà điểu Mĩ
Bộ đà điểu ÚC
1 giống,1 loài
Struthio -comelus
1 giống Rhae
Giống Casuarius
Giống Dromiceus(Emu)
1/ Đà điểu châu Phi.
Có một loài Struthio comelus là loài đà điểu lớn nhất hiện còn tồn tại trên thế giới.
a) Nguồn gốc:
Savan châu Phi.
Bán đảo Aravi.
Thảo nguyên Châu Phi.
Savan Châu Phi
Bán đảo Aravi
Thảo nguyên Châu Phi
Vùng sinh sống của loài đà điểu ở Châu Phi(vùng màu đỏ)
b) Đặc điểm ngoại hình:
Cổ, chân dài.Chân khỏe,chỉ có 2 ngón.
Đà điểu trống trưởng thành cao 1.8-2.7m,lông màu đen, có một vài đốm trắng ở cánh và đuôi.
Đà điểu mái trưởng thành cao 1.7-2m màu xám hay nâu nhạt.
c) Tính năng sản xuất:
Đà điểu Châu Phi được nuôi để lấy sản phẩm: thịt, da, trứng.
Ở độ tuổi trưởng thành, đà điểu Châu Phi nặng trung bình 90- 130 Kg, đà điểu trống có thể nặng 155kg.1 năm tuổi,đà điểu đạt trọng lượng 45 kg.
Đà điểu Châu Phi trưởng thành hoàn toàn ở độ tuổi 2-4 năm,con trống chậm hơn con mái 5-6 tháng.Mùa sinh sản từ tháng 3 đến tháng 8.
Đà điểu đẻ trứng.trứng nặng 1.3-1.4 kg,dài khoảng 15cm, rộng 13cm, là loại trứng lớn nhất.Mỗi ổ trứng có 15-60 quả, trứng màu trắng nhat,bóng láng.
Một ổ trứng đà điểu Châu Phi
- Con đực và con cái cùng nhau ấp trứng, quá trình ấp trứng từ 35-45 ngày.
- Tuổi thọ của đà điểu Châu Phi từ 30-70 năm,trung bình là 50 năm.
Đà điểu con
2/ Đà điểu Châu Mĩ:
Chỉ có 1 giống đà điểu Rhae.
Nguồn gốc:Thảo nguyên Nam Mĩ.Chúng sống ở các trảng cỏ Argentina, Brazin, Bolivia.
- Ở Việt Nam, mãi đến năm 1994, những con đà điểu Châu Mĩ (Rhea) đầu tiên được đưa vào Việt Nam bằng con đường quà tặng .Đó là món quà của vườn thú Munster( CHLB Đức) tặng vườn thú Hà Nội.
b) Đặc điểm ngoại hình.:
Đà điểu Châu Mĩ có:+ kích thước trung bình, cao 1,5-1,7m
+ Chân và cổ dài, lông màu xám nâu.
+ Chân 3 ngón, chạy rất nhanh.
Chân 3 ngón
- Đà điểu con có bộ lông sọc vằn dần dần được thay thế bằng bộ lông xám nâu đồng đều giống bố mẹ.
c) Tính năng sản xuất:
Đà điểu châu Mĩ được nuôi lấy thịt, trứng và lông.
Đà điểu trưởng thành có khối lượng 20-25kg.Chúng làm tổ ngay trên mặt đất, chỉ có chim trống ấp trứng và nuôi con.
3/ Đà điểu Châu úc:
Có 2 giống:
Casuarius(đà điểu đầu mào)
Dromiceus( Emu)
3.1.Giống Casuarius( còn gọi là đà điểu đầu mào hay đà điểu Uc đội mũ)
a) Nguồn gốc: Australia và New guinea cùng 1 số đảo kế cận.
b) Đặc điểm ngoại hình:
Cao 1.2m , thân ngắn hơn Emu,đầu có mào lớn.
Lông màu đen, cổ trụi lông, lộ ra yếm thịt màu đỏ và lam.Đầu có mào lớn hấp dẫn bạn tình trong mùa sinh sản
c) Tính năng sản xuất:
Đà điểu đầu mào được nuôi lấy thịt,lông và trứng.
Chim trưởng thành khối lượng trung bình 50kg.Chim mái nặng hơn chim trống khoảng 5kg.
Đẻ 9-20 trứng/1 ổ
Trứng của đà điểu đầu mào
3.2Giống Dromiceus( Emu)
a)Nguồn gốc: Thảo nguyên Châu Uc.
- Phân bố từ vùng đông Australia đến vùng Tasmania.
b) Đặc điểm ngoại hình
Chiều cao trung bình khoảng 2m
Đầu và cổ có lông,lông xám đồng màu,chân 3 ngón
c) Tính năng sản xuất:
Nuôi lấy thịt, trứng, da, lông.
Trọng lượng trung bình 40-45kg.Thịt Emu ngon hơn thịt bò và rất được ưa chuộng tại Châu Âu.
-Đẻ trứng 15-25 quả/1 ổ, trọng lượng 650 kg.Chỉ có con đực ấp trứng,nuôi con.Chim đực phải ấp 8-10 tuần.Chim con có sọc trên màng, sau 2-3 năm thì chúng trưởng thành.
Emu con mới nở
IV. LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA GIỐNG
Có thể nói tất cả các bộ phận cơ thể đà điểu( thịt,da,lông,trứng…) nói chung đều hữu ích cho con người và có giá trị kinh tế cao.
Sản phẩm giá trị đầu tiên trước hết phải kể đến thịt.
1.Thịt
- Thịt đà điểu có màu đỏ gần giống với thịt bò nhưng hầu như không có mỡ và gân, hàm lượng Cholesteron thấp 58mg/100g, giàu protein (20.5-21%), khoáng tổng số là 1,14%, không có tồn dư kháng sinh,không gây thừa cân, béo phì,bệnh tim mạch.Các chuyên gia thực phẩm thế giới đã thống nhất rằng thịt đà điểu là loại thịt lí tưởng cho sức khỏe con người.
-Theo bảng giá quốc tế,thịt đà điểu dao động từ 40-50 USD/1Kg
- Thịt đà điểu thơm ngon, được chế biến thành nhiều món ăn khác nhau như bit-tet, đà điểu luộc chanh sả ớt, đà điểu sào xoài xanh, đà điểu xào gừng,ninh,hầm… hoặc chế biến thành xúc xích, salat,băm viên…
Thịt đà điểu nấu phở
2. Da
- Da đà điểu đẹp và bền hơn da cá sấu nhờ chứa một loại mỡ đặc biệt nên không đứt, gãy,cứng và khô, nguồn nguyên liệu khá dồi dào nên giá thành thấp hơn. Ngành thời trang thường dùng da đà điểu để sản xuất áo khoác, ví, thắt lưng, túi xách, bọc nệm xofa… giá bán sỉ trên thị trường 1m2 da đà điểu trị giá 400 USD(bổ sung hình)
3. Lông
-Lông đà điểu không tĩnh điện nên thường được sử dụng làm bàn chải lau chùi máy vi tính hoặc ôto trước khi đưa vào phun sơn.
-Lông tơ đà điểu dùng làm đồ trang sức và tô điểm quần áo thời trang cao cấp.
+Gía bán xô 1 kg lông đà điểu là 100USD,
+lông tơ là 2000 USD /1kg vì vòng đời của 1 con đà điểu chỉ tạo 1 kg lông tơ.
4.Các sản phẩm khác
-Trứng đà điểu rất lớn,có giá trị dinh dưỡng cao,dùng làm thực phẩm.1 trứng tươi có giá 80000đ.
- Ngoài ra vỏ trứng,móng vuốt đà điểu đều có thể dùng làm đồ trang sức và tác phẩm mỹ nghệ.
So sánh trứng đà điểu với trứng gà, trứng vịt và trứng chim cút
-Hiện nay, đà điểu còn được đưa vào ngành du lịch theo hướng phục vụ thú tiêu khiển.Ở nước ta,môt số khu du lịch như đảo Hòn Thị(Nha Trang),Vườn Xoài( Ba Vì- Hà Nội) …hấp dẫn nhiều du khách với thú cưỡi đà điểu.
V.Tình hình chăn nuôi đà điểu trên thế giới và triển vọng phát triển ở Việt Nam.
Trên thế giới, hiện Châu Phi đang dẫn đầu về số lượng chăn nuôi đà điểu với 670.000 con.(hình)
Châu Âu không những là thị trường chính tiêu thụ thịt đà điểu từ Châu Phi mà nhiều nước cũng tổ chức phát triển chăn nuôi đà điểu.Châu Âu hiện có khoảng 6500 trang trại nuôi hơn 50.000 con đà điểu.
Bắc Mĩ, Australia cũng có nhiều khu chăn nuôi tập trung với số lượng lớn.
Châu Á trong 2 thập niên qua có tốc độ phát triển chăn nuôi đà điểu rất mạnh( Trung Quốc có gần 100.000 con)
Thị trường thế giới hiện cần 10 triệu con đà điểu/năm song đến nay sản phẩm từ đà điểu còn thiếu hụt nhiều so với nhu cầu.
Ở nước ta hiện nay có hơn 4000 con giống đã được đưa vào nuôi trong sản xuất có ở hơn 23 tỉnh thành.
Theo dự đoán của các chuyên gia thì trong tương lai việc nuôi đà điểu ở Việt Nam sẽ phát triển mạnh bởi Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi(thức ăn, nhân công…),có rất nhiều vùng sinh thái chưa phát huy hết tiềm năng như đồi núi trung du các tỉnh phía bắc,các vùng bãi cát hoang hóa duyên hải miền Trung Nam Bộ…là những vùng thích hợp cho chăn nuôi đà điểu(bổ sung hình).Nuôi đà điểu hứa hẹn một ngành chăn nuôi mới,đem lại giá trị kinh tế cho đất nước.
Đồi núi phía bắc,có tiềm năng phát triển
chăn nuôi đà điểu
Duyên hải Nam Trung Bộ cũng có tiềm năng phát triển chăn nuôi đà điểu
VI.Tài liệu tham khảo:
1.Lê Vũ Khôi, động vật học có xương sống,NXB Giao dục,2006.
2.Viện chăn nuôi Quốc gia, hướng dẫn kĩ thuật chăn nuôi đà điểu Ostrich,2004
3.Các trang web:
- wikipedia.com.vn
khoahoc.com.vn
Vietnam net.com.vn
Thank you very much
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)